![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 143.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực" trình bày nội dung về: một số lý luận về hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, những khó khăn của Việt Nam khi hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, một số chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực PHẦN MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảyvọt của lực lượng sản xuất, do phân công lao động quốc tế ngày càngdiễn ra sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới sự tác động mạnh mẽ củacuộc cách mạng khoa học công nghệ. Từ đó dẫn đễn sự hình thành mộtnền kinh tế thống nhất. Và nền kinh tế ấy đã có tác động mạnh mẽ đếnnền kinh tế, chính trị của các nước nói riêng và thế giới nói chung. Đó làsự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởngkinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều thay đổi. Từ đó đã dẫn đến sự ra đờicủa rất nhiều các tổ chức như: WTO, EU, AFTA, IMF, EMS,… Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam cũng đã và đang từng bướccố gắng chủ động hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Đây không phảilà một mục tiêu hay nhiệm vụ nhất thời mà nó là một vấn đề mang tínhchất sống còn của Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi chỉ cần mộtbước đi ngược với xu hướng chung của thời đại thì sẽ trở nên lạc hậu vàcô lập, và sớm hay muộn thì nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốctế. Đặc biệt hơn là đối với một nước đang phát triển, lại vừa trải quachiến tranh khốc liệt thì chủ động hội nhập lại càng cần thiết hơn baogiờ hết. Trong quá trình hội nhập, nội lực dồi dào cùng với ngoại lực sẽtạo ra được nhiều lợi thế cho Việt Nam. Nhưng vấn đề nào thì cũng cóhai mặt, hội nhập đem lại nhiều lợi thế nhưng cũng không ít khó khăn vàthử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng “ Việt Nam muốn làm bạnvới tất cả các nước” thì chúng ta sẽ khắc phục mọi khó khăn để hoànthành sứ mệnh. Và trong bài tiểu luận này em xin chọn đề tài “ Nhữnglợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinhtế thế giới và khu vực”. Đây là một đề tài sâu rộng và có tính thời sự. Đãcó rất nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đề này. Và bản thân em, mộtsinh viên năm thứ hai, khi chọn lựa đề tài này cũng thấy rất hứng thú. Tuynhiên do sự hiểu biết còn hạn hẹp, nên em chỉ xin đóng góp một phần ýkiến nhỏ của mình. Bài viết chắc chắn còn có những thiếu sót, em kínhmong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Em xin chân trọng cảm ơn thầy! PHẦN NỘI DUNG I. Một số lý luận về hội nhập kinh tế thế giới và khuvực Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là quá trình gắn bó một cáchhữu cơ nền kinh tế quốc gia đó với nền kinh tế thế giới hay khu vực gópphần khai thác các nguồn lực bên trong có hiệu quả. Chúng ta cũng cầnphải biết khi tham gia hội nhập thì cần phải tuân thủ theo những nguyêntắc nhất định như: Tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vàocông việc nội bộ của nhau; bình đẳng, hợp tác, các bên tham gia đều cólợi thông qua các hợp đồng kinh tế với sự thoả thuận của các bên; quanhệ kinh tế quốc tế chịu sự chi phối của các quan hệ chính trị quốc tế, dođó cần sử dụng kết hợp để chúng làm tiền đề và thúc đẩy nhau cùng pháttriển,… Việt Nam cũng đang trên con đường hội nhập với bản chất là mộtnước nghèo lại bị chiến tranh tàn phá, sau lần đổi mới năm 1986, ViệtNam bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chếthị trường, từ một nền kinh tế tự cấp tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửatiếp xúc với nền kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép và khókhăn. Nhưng không phải vì thế mà chúng ta bỏ cuộc. Đại hội Đảng lầnVII đã đề ra chiến lược “ Thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệquốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại”. Đến Đại hội Đảng lầnVIII nghị quyết TW4 đã đề ra nhiệm vụ “ Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôivới tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tếmới, hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới”. Chính vì thế mà khichúng ta nhận thức được những khó khăn, thử thách bên cạnh những lợithế nhưng chúng ta đã không lùi bước, ngược lại còn khẳng định mộtđiều rằng chỉ có hội nhập mới khai thác tốt những nội lực bên trong đểtạo ra được lợi thế phát triển kinh tế.II. Những lợi thế của Việt Nam khi hội nhập nềnkinh tế thế giới và khu vực Tham gia hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực đã tạođiều kiện cho Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng. Những cơ hộicủa hội nhập mang lại mà Việt Nam tận dụng một cách triệt để sẽ làmbàn đạp để nền kinh tế sánh vai với các cường quốc năm châu.1.Việt Nam có thể tìm được một vị thế thuận lợi trong việc tham giavào phân công lao động quốc tế. Đó là do Việt Nam có những nguồn lực to lớn về con người, tài nguyênthiên nhiên, vị trí địa lý: Nguồn nhân lực: Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào; tư chất con người thông minh, cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh ngành nghề và khoa học công nghệ, có khả năng ứng xử linh hoạt; mặt khác giá nhân công lại rẻ. Chính vì thế có khă năng tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam có một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực PHẦN MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảyvọt của lực lượng sản xuất, do phân công lao động quốc tế ngày càngdiễn ra sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới sự tác động mạnh mẽ củacuộc cách mạng khoa học công nghệ. Từ đó dẫn đễn sự hình thành mộtnền kinh tế thống nhất. Và nền kinh tế ấy đã có tác động mạnh mẽ đếnnền kinh tế, chính trị của các nước nói riêng và thế giới nói chung. Đó làsự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởngkinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều thay đổi. Từ đó đã dẫn đến sự ra đờicủa rất nhiều các tổ chức như: WTO, EU, AFTA, IMF, EMS,… Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam cũng đã và đang từng bướccố gắng chủ động hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Đây không phảilà một mục tiêu hay nhiệm vụ nhất thời mà nó là một vấn đề mang tínhchất sống còn của Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi chỉ cần mộtbước đi ngược với xu hướng chung của thời đại thì sẽ trở nên lạc hậu vàcô lập, và sớm hay muộn thì nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốctế. Đặc biệt hơn là đối với một nước đang phát triển, lại vừa trải quachiến tranh khốc liệt thì chủ động hội nhập lại càng cần thiết hơn baogiờ hết. Trong quá trình hội nhập, nội lực dồi dào cùng với ngoại lực sẽtạo ra được nhiều lợi thế cho Việt Nam. Nhưng vấn đề nào thì cũng cóhai mặt, hội nhập đem lại nhiều lợi thế nhưng cũng không ít khó khăn vàthử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng “ Việt Nam muốn làm bạnvới tất cả các nước” thì chúng ta sẽ khắc phục mọi khó khăn để hoànthành sứ mệnh. Và trong bài tiểu luận này em xin chọn đề tài “ Nhữnglợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinhtế thế giới và khu vực”. Đây là một đề tài sâu rộng và có tính thời sự. Đãcó rất nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đề này. Và bản thân em, mộtsinh viên năm thứ hai, khi chọn lựa đề tài này cũng thấy rất hứng thú. Tuynhiên do sự hiểu biết còn hạn hẹp, nên em chỉ xin đóng góp một phần ýkiến nhỏ của mình. Bài viết chắc chắn còn có những thiếu sót, em kínhmong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Em xin chân trọng cảm ơn thầy! PHẦN NỘI DUNG I. Một số lý luận về hội nhập kinh tế thế giới và khuvực Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là quá trình gắn bó một cáchhữu cơ nền kinh tế quốc gia đó với nền kinh tế thế giới hay khu vực gópphần khai thác các nguồn lực bên trong có hiệu quả. Chúng ta cũng cầnphải biết khi tham gia hội nhập thì cần phải tuân thủ theo những nguyêntắc nhất định như: Tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vàocông việc nội bộ của nhau; bình đẳng, hợp tác, các bên tham gia đều cólợi thông qua các hợp đồng kinh tế với sự thoả thuận của các bên; quanhệ kinh tế quốc tế chịu sự chi phối của các quan hệ chính trị quốc tế, dođó cần sử dụng kết hợp để chúng làm tiền đề và thúc đẩy nhau cùng pháttriển,… Việt Nam cũng đang trên con đường hội nhập với bản chất là mộtnước nghèo lại bị chiến tranh tàn phá, sau lần đổi mới năm 1986, ViệtNam bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chếthị trường, từ một nền kinh tế tự cấp tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửatiếp xúc với nền kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép và khókhăn. Nhưng không phải vì thế mà chúng ta bỏ cuộc. Đại hội Đảng lầnVII đã đề ra chiến lược “ Thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệquốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại”. Đến Đại hội Đảng lầnVIII nghị quyết TW4 đã đề ra nhiệm vụ “ Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôivới tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tếmới, hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới”. Chính vì thế mà khichúng ta nhận thức được những khó khăn, thử thách bên cạnh những lợithế nhưng chúng ta đã không lùi bước, ngược lại còn khẳng định mộtđiều rằng chỉ có hội nhập mới khai thác tốt những nội lực bên trong đểtạo ra được lợi thế phát triển kinh tế.II. Những lợi thế của Việt Nam khi hội nhập nềnkinh tế thế giới và khu vực Tham gia hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực đã tạođiều kiện cho Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng. Những cơ hộicủa hội nhập mang lại mà Việt Nam tận dụng một cách triệt để sẽ làmbàn đạp để nền kinh tế sánh vai với các cường quốc năm châu.1.Việt Nam có thể tìm được một vị thế thuận lợi trong việc tham giavào phân công lao động quốc tế. Đó là do Việt Nam có những nguồn lực to lớn về con người, tài nguyênthiên nhiên, vị trí địa lý: Nguồn nhân lực: Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào; tư chất con người thông minh, cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh ngành nghề và khoa học công nghệ, có khả năng ứng xử linh hoạt; mặt khác giá nhân công lại rẻ. Chính vì thế có khă năng tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam có một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài hội nhập kinh tế Tiểu luận kinh tế quốc tế Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay Tiểu luận kinh tế Luận văn kinh tế Đề tài Việt Nam gia nhập kinh tế thế giớiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 343 2 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
20 trang 182 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 180 0 0