Danh mục

Đề tài : NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.69 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; đồng thời chỉ ra những hạn chế đang còn tồn tại cả trong nhận thức lẫn trong thực tiễn, làm rõ những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài :" NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " Nghiên cứu triết học Đề tài : NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CONĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨCVÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNGLỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPHẠM NGỌC QUANG (*)Trong bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích những mâu thuẫn nảy sinhtrong quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường vàđộng lực đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; đồng thời chỉ ra nhữnghạn chế đang còn tồn tại cả trong nhận thức lẫn trong thực tiễn, làm rõnhững nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng đó. Trên cơsở đó, tác giả nhấn mạnh rằng, công cuộc đổi mới to àn diện đất nước cầnđược tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa, song đổi mới phải dựa trên những nguyêntắc đúng đắn với những hình thức, biện pháp, bước đi thích hợp. Đặc biệt,trong điều kiện một Đảng Cộng sản duy nhất cầm quyền, dân chủ hoá l à giảipháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng.Mâu thuẫn là xung lực nội tại của mọi sự sống. Nhà triết học Hêghen đã nóinhư vậy. Điều đó cũng hoàn toàn đúng khi nói đến quá trình nhận thức và vậndụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay.Liên quan tới vấn đề này, điều đầu tiên chúng tôi muốn nói là mâu thuẫn củaviệc chúng ta nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về sự phát triển xãhội cũng như con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó,Người đưa lý luận cách mạng khoa học này vào Việt Nam. Việc tiếp nhận disản tư tưởng – lý luận đó một cách tích cực, chủ động, sáng tạo đã dẫn tới sựra đời một đường lối cách mạng đúng đắn, đưa công cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp, đế quốc Mỹ đến thành công, xác lập nền dân chủ cộng hoà vàđang từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa.Song, môi trường tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác -Lênin nói riêng, như đã nêu trên, cũng gây ra những hạn chế nhất định. Môitrường kinh tế – xã hội nảy sinh, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là nền kinhtế đại công nghiệp và giai cấp công nhân phát triển tới trình độ tương đốithuần thục, chủ nghĩa tư bản đã ra đời ở các nước đó; nền dân chủ tư sản, vănhoá dân chủ tư sản, pháp quyền tư sản đã được xác lập và vận hành tương đốicó hiệu quả; người lao động nói chung, công nhân nói riêng đã được rènluyện và trưởng thành trong môi trường đó, trình độ văn hoá chung ít nhiềuđã được nâng cao một cách đáng kể; sự giác ngộ mục tiêu đấu tranh ít nhiềuđã dựa trên lý trí khoa học… Từ đó, tạo ra cái “phông” để tiếp nhận, vậndụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách có hiệu quả, ít phạm phải nguy cơ ảotưởng – không tưởng, nôn nóng chủ quan muốn nhanh chóng đi tới đích bằngnhững cuộc tấn công trực diện vào chủ nghĩa tư bản.Đối với nước ta, hoàn cảnh kinh tế – xã hội khi tiếp thu chủ nghĩa Mác -Lênin và cả trong một quá trình dài vận dụng lý luận đó trong thời gian tiếptheo hoàn toàn chưa phải như vậy. Kinh tế sản xuất nhỏ là phổ biến; giai cấpcông nhân yếu cả về chất lẫn về lượng; ảnh hưởng tư tưởng thực dân, phongkiến còn khá nặng nề… Điều kiện kinh tế – xã hội đó tạo thành khó khăn nhấtđịnh trong việc chúng ta tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin nóichung, triết học Mác - Lênin nói riêng vào việc phân tích tình hình xã hội vàlựa chọn con đường cho sự phát triển đất nước. Khi nói về khó khăn này,V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa Mác được giai cấp công nhân và những nhà tưtưởng của giai cấp đó lĩnh hội một cách dễ dàng nhất, nhanh chóng nhất, đầyđủ nhất và chắc chắn nhất trong điều kiện nền đại công nghiệp được phát triểntới mức cao nhất. Những quan hệ kinh tế lạc hậu hay chậm phát triển th ườngxuyên dẫn tới chỗ là, trong phong trào công nhân, xuất hiện những phần tửchỉ lĩnh hội được một số khía cạnh của chủ nghĩa Mác, một số bộ phận ri êngbiệt của thế giới quan mới, hoặc một số khẩu hiệu và yêu sách riêng biệt, màlại không thể đoạn tuyệt dứt khoát với tất cả những truyền thống của thế giớiquan tư sản nói chung và của thế giới quan dân chủ – tư sản nói riêng”(1). Đólà khó khăn về mặt nhận thức. Còn khó khăn về mặt tiền đề hiện thực cho quátrình cách mạng đó, V.I.Lênin cũng chỉ ra: “Chúng ta không thể xây dựng chủnghĩa xã hội được nếu không có di sản của nền văn hoá tư bản. Chúng takhông có gì khác để xây dựng chủ nghĩa xã hội ngoài những cái mà chủ nghĩatư bản để lại cho chúng ta”. Trong hoàn cảnh thiếu tiền đề như vậy, ngườicộng sản chỉ có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nhờ biết vận dụngthành quả của chủ nghĩa tư bản, biết sử dụng chuyên gia tư sản. “Bây giờchúng ta phải xây dựng trong thực tiễn, - V.I.Lênin viết, - và chúng ta phảithiết lập xã hội cộng sản với bàn tay của kẻ thù của chúng ta. Điều này có vẻnhư là một mâu thuẫn thậm chí có thể là một mâu thuẫn không giải quyếtđược, nhưng thực ra, chỉ có bằng cách đó mới có thể giải quyết được vấn đềxây dựng chủ nghĩa cộng sản”(2). Với tinh thần đó, V.I.Lênin nhấn mạnh:chúng ta phải biết dùng ngay bàn tay giai cấp tư sản, bắt nó cày trên miếngđất mà trên đó, chủ nghĩa tư bản không thể nảy sinh và tồn tại được.Sự yếu kém của cơ sở kinh tế – xã hội dễ dẫn đến sự phiêu lưu mạo hiểmtrong những quyết sách lớn, nhưng lại dễ do dự, chần chừ trước những việclàm dường như là nhỏ nhặt nhưng hết sức thiết thực cho nhân dân. Đề cập tớicăn bệnh đó, V.I.Lênin viết: “Trong toàn bộ lĩnh vực những quan hệ xã hội,kinh tế và chính trị, chúng ta đều tỏ ra là cách mạng “ghê gớm”. Nhưng vềmặt cấp bậc, về mặt tôn trọng những hình thức và những thể lệ về thủ tụchành chính thì “tính cách mạng” của chúng ta lại thườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: