Đề tài: Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các vấn đề xã hội có liên quan
Số trang: 33
Loại file: rtf
Dung lượng: 13.19 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấy gép mô đã mỡ ra một kĩ nguyên mới cho y học thế giới nói chung, yhọc Việt Nam nói riệng. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩthuật, đã tạo ra những những thành tựu cho phép con người có thể đã và đangcan thiệp rất sâu vào các hiện tượng khác nhau của sự sống của chính bản thâncon người và các sinh vật sống xung quanh. Đặc biệt trong lĩnh vực y học đã cónhững thành tựu quan trọng, làm tăng sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho conngười. một trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các vấn đề xã hội có liên quanPhạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy gép mô đã mỡ ra một kĩ nguyên mới cho y học thế giới nói chung, yhọc Việt Nam nói riệng. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa h ọc kĩthuật, đã tạo ra những những thành tựu cho phép con ng ười có thể đã và đangcan thiệp rất sâu vào các hiện tượng khác nhau của sự sống của chính bản thâncon người và các sinh vật sống xung quanh. Đặc biệt trong lĩnh vực y học đã cónhững thành tựu quan trọng, làm tăng sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho conngười. một trong những thành tựu đó là việc cấy ghép thành công mô và cơ quannhằm thay thế những mô, cơ quan bị hư hỏng, khiếm khuyết trên cơ thể conngười. Từ thế kỷ X, các thầy thuốc Ấn Độ đã thành công trong việc tái tạo môi,mũi, tai … cho người bệnh bằng chính da của người đó. Sau này cũng có nhiềuthất bại trong việc cấy ghép mô, cơ quan từ người này sang người khác. Nhưngngày nay, với sự hiểu biết rộng rãi về sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản cùngvới những kiến thức của tế bào học, sinh lí học, miễn dịch họ c, con người đãrất thành công trong việc cấy ghép nhiều cơ quan trên cơ thể con người nhưghép da, xương, ghép thận, tim, gan … và đang thử nghiệm ghép não. Tuy nhiên,xung quanh vấn đề này cũng có nhiều dư luận xã hội và các vấn đề đạo lí cóliên quan. Trong phạm vi môn học sinh sản và phát triển cá th ể động vật, với sựhướng dẫn của thầy PGS.TS Ngô Đắc Chứng, tôi lựa chọn tìm hiểu vấn đề:“Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các v ấn đề xã hội có liênquan”. 1Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẤY GHÉP MÔ VÀ CƠ QUAN Đối với một số mô, cơ quan trên cơ thể bị tổn thương, hư hỏng nghiêm trọngkhông thể phục hồi hoặc bị khiếm khuyết, biến dạng do nhi ều nguyên nhân,người ta dùng phương pháp cấy ghép mô, cơ quan để sữa chữa. Có hai phươngpháp cấy ghép mô, cơ quan:Tự ghép Tự ghép là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể và cấy ghép lại chochính cơ thể đó. Ví dụ: lấy da ở vùng đùi ghép lên mặt, đầu hoặc nối lại tay,chân bị đứt rời khỏi cơ thể …Phương pháp này thường rất dễ thành công vìkhông có sự loại thải mô. Phương pháp này đã được thực hiện từ rất sớm, từthế kỷ X, các thầy thuốc Ấn Độ đã tái tạo lại môi, mũi, tai … cho bệnh nhânbằng chính da của họ. Năm 1905, nhà phẫu thuật người Pháp, A.Carrel đã nối lạichân cho một con chó và đã thành công, sau đó ông thử nghiệm với thận và cũngđạt kết quả mong muốn.Dị ghép Dị ghép là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể này (người cho) cấyghép vào cơ thể khác (người nhận). Ví dụ: lấy thận, gan … của người này ghépcho người khác bị hỏng thận, gan hoặc lấy tim của lợn hay kh ỉ g hép cho người.Phương pháp này có tỉ lệ thành công ít và sau nhiều lần thất bại, hiệ n nay ngườita mới biết được nguyên nhân của nó. Trên bề mặt của tất cả các tế bào cơ thểđều có những protein gọi là kháng nguyên tương hợp tổ chức (antigen ofhistocompatibility). Nếu ghép một tổ chức của cơ thể A cho cơ thể B không cócùng kháng nguyên tương hợp tổ chức thì cơ thể B sẽ sản xuất kháng thể chốnglại tế bào của cơ thể A (tế bào lạ) và mảnh ghép sẽ bị loại thả i theo cơ chếkháng nguyên – kháng thể trong miễn dịch học. Các nghiên cứu khác cho th ấykháng nguyên tương hợp tổ chức ở người là hệ HLA (kháng nguyên bạch cầungười – Human Leucocyste Antigen) tồn tại trên bạch cầu của người. Trên màng của mọi loại tế bào đều có kháng nguyên tương hợp tổ chức,nhưng có một số tế bào có nhiều kháng nguyên tương hợp tổ chức hơn. Đó làcác lymphô bào, loại tế bào chuyên hoạt động miễn dịch chống lại các tế bào lạ 2Phạm văn thương –k20 .động vật họcvà vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Mỗi khi có tế bào lạ xâm nhập vào cơ thể thìcả ba loại lymphô bào là T, B, K đ ều được huy động để chống lại các tế bào lạ.Trước hết là lymphô bào T tiếp xúc, nhận dạng và tiết kháng thể tiêu diệt tế bàolạ. Phối hợp với lymphô bào T là các lymphô bào B, K nh ận tín hiệu t ừ lymphôbào T và cùng tiết kháng thể vào máu tiêu diệt tế bào lạ . Đây là cơ sở của hiệntượng loại thải mô được cấy ghép. Trở ngại lớn nhất làm hạn chế các thành tựu của cấ y ghép mô, cơ quan là h ệmiễn dịch của cơ thể, tiêu diệt tất cả những kháng nguyên lạ xâm nhập.Vì thếcác các mô, cơ quan không cùng một cơ thể được cấy ghép sẽ nhanh chóng bịloại thải. Lúc đầu để khắc phục hiện tượng này người ta dùng các biện phápsau: - Chiếu xạ bằng tia Rơnghen - Dùng các loại thuốc chống phân bào - Dùng cortizon và các chất tương tự để ngăn cản các hoạt động mạnh mẽ của hệ miễn dịch - Dừng huyết thanh chống lymphô bào Các biện pháp trên mang lại một số thành công là mi ếng ghép t ồn t ạ i trên cơthể lâu hơn nhưng lại gây ra một số biến chứng cho cơ thể người nhận như làmgiảm khả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các vấn đề xã hội có liên quanPhạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy gép mô đã mỡ ra một kĩ nguyên mới cho y học thế giới nói chung, yhọc Việt Nam nói riệng. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa h ọc kĩthuật, đã tạo ra những những thành tựu cho phép con ng ười có thể đã và đangcan thiệp rất sâu vào các hiện tượng khác nhau của sự sống của chính bản thâncon người và các sinh vật sống xung quanh. Đặc biệt trong lĩnh vực y học đã cónhững thành tựu quan trọng, làm tăng sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho conngười. một trong những thành tựu đó là việc cấy ghép thành công mô và cơ quannhằm thay thế những mô, cơ quan bị hư hỏng, khiếm khuyết trên cơ thể conngười. Từ thế kỷ X, các thầy thuốc Ấn Độ đã thành công trong việc tái tạo môi,mũi, tai … cho người bệnh bằng chính da của người đó. Sau này cũng có nhiềuthất bại trong việc cấy ghép mô, cơ quan từ người này sang người khác. Nhưngngày nay, với sự hiểu biết rộng rãi về sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản cùngvới những kiến thức của tế bào học, sinh lí học, miễn dịch họ c, con người đãrất thành công trong việc cấy ghép nhiều cơ quan trên cơ thể con người nhưghép da, xương, ghép thận, tim, gan … và đang thử nghiệm ghép não. Tuy nhiên,xung quanh vấn đề này cũng có nhiều dư luận xã hội và các vấn đề đạo lí cóliên quan. Trong phạm vi môn học sinh sản và phát triển cá th ể động vật, với sựhướng dẫn của thầy PGS.TS Ngô Đắc Chứng, tôi lựa chọn tìm hiểu vấn đề:“Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các v ấn đề xã hội có liênquan”. 1Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẤY GHÉP MÔ VÀ CƠ QUAN Đối với một số mô, cơ quan trên cơ thể bị tổn thương, hư hỏng nghiêm trọngkhông thể phục hồi hoặc bị khiếm khuyết, biến dạng do nhi ều nguyên nhân,người ta dùng phương pháp cấy ghép mô, cơ quan để sữa chữa. Có hai phươngpháp cấy ghép mô, cơ quan:Tự ghép Tự ghép là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể và cấy ghép lại chochính cơ thể đó. Ví dụ: lấy da ở vùng đùi ghép lên mặt, đầu hoặc nối lại tay,chân bị đứt rời khỏi cơ thể …Phương pháp này thường rất dễ thành công vìkhông có sự loại thải mô. Phương pháp này đã được thực hiện từ rất sớm, từthế kỷ X, các thầy thuốc Ấn Độ đã tái tạo lại môi, mũi, tai … cho bệnh nhânbằng chính da của họ. Năm 1905, nhà phẫu thuật người Pháp, A.Carrel đã nối lạichân cho một con chó và đã thành công, sau đó ông thử nghiệm với thận và cũngđạt kết quả mong muốn.Dị ghép Dị ghép là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể này (người cho) cấyghép vào cơ thể khác (người nhận). Ví dụ: lấy thận, gan … của người này ghépcho người khác bị hỏng thận, gan hoặc lấy tim của lợn hay kh ỉ g hép cho người.Phương pháp này có tỉ lệ thành công ít và sau nhiều lần thất bại, hiệ n nay ngườita mới biết được nguyên nhân của nó. Trên bề mặt của tất cả các tế bào cơ thểđều có những protein gọi là kháng nguyên tương hợp tổ chức (antigen ofhistocompatibility). Nếu ghép một tổ chức của cơ thể A cho cơ thể B không cócùng kháng nguyên tương hợp tổ chức thì cơ thể B sẽ sản xuất kháng thể chốnglại tế bào của cơ thể A (tế bào lạ) và mảnh ghép sẽ bị loại thả i theo cơ chếkháng nguyên – kháng thể trong miễn dịch học. Các nghiên cứu khác cho th ấykháng nguyên tương hợp tổ chức ở người là hệ HLA (kháng nguyên bạch cầungười – Human Leucocyste Antigen) tồn tại trên bạch cầu của người. Trên màng của mọi loại tế bào đều có kháng nguyên tương hợp tổ chức,nhưng có một số tế bào có nhiều kháng nguyên tương hợp tổ chức hơn. Đó làcác lymphô bào, loại tế bào chuyên hoạt động miễn dịch chống lại các tế bào lạ 2Phạm văn thương –k20 .động vật họcvà vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Mỗi khi có tế bào lạ xâm nhập vào cơ thể thìcả ba loại lymphô bào là T, B, K đ ều được huy động để chống lại các tế bào lạ.Trước hết là lymphô bào T tiếp xúc, nhận dạng và tiết kháng thể tiêu diệt tế bàolạ. Phối hợp với lymphô bào T là các lymphô bào B, K nh ận tín hiệu t ừ lymphôbào T và cùng tiết kháng thể vào máu tiêu diệt tế bào lạ . Đây là cơ sở của hiệntượng loại thải mô được cấy ghép. Trở ngại lớn nhất làm hạn chế các thành tựu của cấ y ghép mô, cơ quan là h ệmiễn dịch của cơ thể, tiêu diệt tất cả những kháng nguyên lạ xâm nhập.Vì thếcác các mô, cơ quan không cùng một cơ thể được cấy ghép sẽ nhanh chóng bịloại thải. Lúc đầu để khắc phục hiện tượng này người ta dùng các biện phápsau: - Chiếu xạ bằng tia Rơnghen - Dùng các loại thuốc chống phân bào - Dùng cortizon và các chất tương tự để ngăn cản các hoạt động mạnh mẽ của hệ miễn dịch - Dừng huyết thanh chống lymphô bào Các biện pháp trên mang lại một số thành công là mi ếng ghép t ồn t ạ i trên cơthể lâu hơn nhưng lại gây ra một số biến chứng cho cơ thể người nhận như làmgiảm khả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi cấy tế bào động vật luận văn sinh học ưu điểm nuôi cấy tế bào hạn chế của nuôi cấy tế bào tế bào động vật tế bào dịch huyền phùGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng
25 trang 94 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Sinh học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 46 0 0 -
Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật kĩ thuật và ứng dụng: Bài 1 - TS. Vũ Bích Ngọc
64 trang 30 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Ái Mộ, Long Biên
2 trang 26 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Sinh học
201 trang 26 0 0 -
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 2
143 trang 24 0 0 -
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)
186 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
12 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
6 trang 19 0 0 -
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 1
162 trang 19 0 0