Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận biết thương hiệu đối với các loại dầu gội
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 56.85 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận biết thương hiệu đối với các loại dầu gội, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận biết thương hiệu đối với các loại dầu gội I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Thương hiệu ngày càng có vai trò quan trọng trong xu thế cạnh tranh và phát triển định hướng hội nhậpkinh tế thế giới. Thương hiệu dẫn dắt chiến lược tổ chức, là chất xúc tác quan trọng để thực hiện thànhcông mục tiêu kinh doanh và là điểm trọng tâm kết nối mọi nguồn lực hay khía cạnh quản trị tổ chức, nhânviên, đối tác và khách hàng của bạn. Thương hiệu còn dẫn dắt nhận thức, thái độ và hành vi nhân viên trongcông việc hàng ngày nếu tổ chức chú trọng truyền thông thương hiệu nội bộ trước khi truyền thông ra bênngoài. Sở hữu thương hiệu mạnh thậm chí danh mục các thương hiệu mạnh là ước mơ của tất cả mọi lãnhđạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế… Xây dựng thương hiệu đã khó thì phát triển và làm mớithương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng lại càng khó hơn. Chính vì thế nhóm tôi đã tìm hiểu và khảo sátvấn đề nhận biết về thương hiệu của các loại dầu gội trong tâm trí khách hàng, để từ đó xây dựng bản đồnhận thức về thương hiệu dầu gội.Trước khi hiểu xây dựng bản đồ nhận thức, ta tìm hiểu về khái niệm bản đồ nhận thức là gì? Và nó có ưuđiểm như thế nào?2. Mục tiêu nghiên cứu: • Đánh giá mức độ nhận biết của các thương hiệu dầu gội đầu (Dove, Rejoice, Enchanteur, Clear, Pantene) • Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận biết thương hiệu đối với các loại dầu gội đó. • Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vị trí của thương hiệu trong tâm trí của khách hàng.3. Câu hỏi nghiên cứu: • Thực trạng khách hàng sử dụng dầu gội đầu của 5 thương hiệu (Dove, Rejoice, Enchanteur, Clear, Pantene) • Khách hàng có mức độ hài lòng như thế nào đối với các sản phẩm dầu gội? • Những nhân tố nào ảnh hưởng đến mức hài lòng đối với sản phẩm dầu gội? • Nhân tố đó ảnh hưởng như thế nào đến hành vi người tiêu dùng? • Mức độ nhận biết thương hiệu của các thương hiệu dầu gội trên? • Khách hàng tiếp nhận thương hiệu qua phương tiện nào? • Đánh giá của khách hàng về các thương hiệu đó như thế nào?4. Giả thiết nghiên cứuH0: Khách hàng không có sự cảm nhận khác nhau giữa các thương hiệu dầu gội.H1 : Khách hàng có sự cảm nhận khác nhau giữa các thương hiệu dầu gội.5. Phạm vi nghiên cứu5.1. Phạm vi không gianThực hiện điều tra trong không gian của thành phố Huế5.2. Phạm vi thời gianThời gian nghiên cứu của nhóm là bắt đầu từ ngày 10 tháng 9 năm 2012 đến 30 tháng 9 năm 2012. Với thờigian thiết kế bảng hỏi và điều tra thử là 1 tuần, thời gian điều tra thực tế là 1 tuần, trong khoảng thời giancòn lại nhóm thực hiện làm sạch dữ liệu, mã hóa dữ liệu, phân tích dữ liệu và chuẩn bị cho báo cáo.5.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu: sự nhận biết về thương hiệu của 5 loại dầu gội (Dove, Rejoce, Enchanteur, Clear,Pantene)Khách thể nghiên cứu: người dân ở tại thành phố Huế trên 15 tuổi đã từng sử dụng trong số các thươnghiệu dầu gội đó.6. Phương pháp nghiên cứu.6.1.Các loại thông tin cần thu thập- Loại dầu thường sử dụng- Mức độ nhận biết thương hiệu của khách hàng- Mức chi tiêu hàng tháng cho sản phẩm dầu gội- Thời gian khách hàng trung thành với thương hiệu- Đánh giá của khách hàng về chất lượng, tính năng, công dụng của các loại dầu gội- Tiêu chí lựa chọn dầu gội6.2. Thiết kế nghiên cứu- Dùng loại nghiên cứu điều tra- Quy trình nghiên cứu: (vẽ sơ đồ quy trình)6.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp- Nhóm tham khảo từ các khóa luận tốt nghiệp về các loại đề tài nhận biết thương hiệu của các khóa tạithư viện Đại học Kinh Tế Huế.- Tìm hiểu các kiến thức về nghiên cứu và xây dựng thương hiệu của cô Phan Thị Thanh Thủy- Tìm kiếm thông tin qua Internet, báo và các sách điện tử….- Thu thập dữ liệu về khái niệm các lý thuyết về mức độ nhận biết các thương hiệu, cách xây dựng và quảnlý thương hiệu, định vị thương hiệu trong tâm trí khách hàng và Marketing của Philip Kotler.- Sách phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - tập 2 của Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc về vấnđề lập bản đồ nhận thức (với các thương hiệu dầu gội đầu)6.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp- Dữ liệu sơ cấp được nhóm thực hiện thu thập thông qua phỏng vấn bạn bè, người thân trực tiếp đã từngvà đang sử dụng các thương hiệu dầu gội trên và thu thập thông tin bằng cách sử dụng bảng hỏi. Tổng thể Tổng thể là tất cả mọi khách hàng 15 tuổi trở lên, sống tại TP Huế, đã từng và đang sử dụng và biết đến các thương hiệu nêu ra ở trên. Mẫu Số lượng khách hàng lấy ra từ tổng thể nghiên cứu đủ tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu, từ đó rút ra được các thông tin đáng tin cậy cho tổng thể. Cách tính cỡ mẫu Theo nghiên cứu của Bollen, tính đại diện của số lượng mẫu đ ược l ựa chọn nghiên c ứu s ẽ thích h ợp n ếukích thước mẫu là 5 mẫu cho một ước lượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận biết thương hiệu đối với các loại dầu gội I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Thương hiệu ngày càng có vai trò quan trọng trong xu thế cạnh tranh và phát triển định hướng hội nhậpkinh tế thế giới. Thương hiệu dẫn dắt chiến lược tổ chức, là chất xúc tác quan trọng để thực hiện thànhcông mục tiêu kinh doanh và là điểm trọng tâm kết nối mọi nguồn lực hay khía cạnh quản trị tổ chức, nhânviên, đối tác và khách hàng của bạn. Thương hiệu còn dẫn dắt nhận thức, thái độ và hành vi nhân viên trongcông việc hàng ngày nếu tổ chức chú trọng truyền thông thương hiệu nội bộ trước khi truyền thông ra bênngoài. Sở hữu thương hiệu mạnh thậm chí danh mục các thương hiệu mạnh là ước mơ của tất cả mọi lãnhđạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế… Xây dựng thương hiệu đã khó thì phát triển và làm mớithương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng lại càng khó hơn. Chính vì thế nhóm tôi đã tìm hiểu và khảo sátvấn đề nhận biết về thương hiệu của các loại dầu gội trong tâm trí khách hàng, để từ đó xây dựng bản đồnhận thức về thương hiệu dầu gội.Trước khi hiểu xây dựng bản đồ nhận thức, ta tìm hiểu về khái niệm bản đồ nhận thức là gì? Và nó có ưuđiểm như thế nào?2. Mục tiêu nghiên cứu: • Đánh giá mức độ nhận biết của các thương hiệu dầu gội đầu (Dove, Rejoice, Enchanteur, Clear, Pantene) • Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận biết thương hiệu đối với các loại dầu gội đó. • Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vị trí của thương hiệu trong tâm trí của khách hàng.3. Câu hỏi nghiên cứu: • Thực trạng khách hàng sử dụng dầu gội đầu của 5 thương hiệu (Dove, Rejoice, Enchanteur, Clear, Pantene) • Khách hàng có mức độ hài lòng như thế nào đối với các sản phẩm dầu gội? • Những nhân tố nào ảnh hưởng đến mức hài lòng đối với sản phẩm dầu gội? • Nhân tố đó ảnh hưởng như thế nào đến hành vi người tiêu dùng? • Mức độ nhận biết thương hiệu của các thương hiệu dầu gội trên? • Khách hàng tiếp nhận thương hiệu qua phương tiện nào? • Đánh giá của khách hàng về các thương hiệu đó như thế nào?4. Giả thiết nghiên cứuH0: Khách hàng không có sự cảm nhận khác nhau giữa các thương hiệu dầu gội.H1 : Khách hàng có sự cảm nhận khác nhau giữa các thương hiệu dầu gội.5. Phạm vi nghiên cứu5.1. Phạm vi không gianThực hiện điều tra trong không gian của thành phố Huế5.2. Phạm vi thời gianThời gian nghiên cứu của nhóm là bắt đầu từ ngày 10 tháng 9 năm 2012 đến 30 tháng 9 năm 2012. Với thờigian thiết kế bảng hỏi và điều tra thử là 1 tuần, thời gian điều tra thực tế là 1 tuần, trong khoảng thời giancòn lại nhóm thực hiện làm sạch dữ liệu, mã hóa dữ liệu, phân tích dữ liệu và chuẩn bị cho báo cáo.5.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu: sự nhận biết về thương hiệu của 5 loại dầu gội (Dove, Rejoce, Enchanteur, Clear,Pantene)Khách thể nghiên cứu: người dân ở tại thành phố Huế trên 15 tuổi đã từng sử dụng trong số các thươnghiệu dầu gội đó.6. Phương pháp nghiên cứu.6.1.Các loại thông tin cần thu thập- Loại dầu thường sử dụng- Mức độ nhận biết thương hiệu của khách hàng- Mức chi tiêu hàng tháng cho sản phẩm dầu gội- Thời gian khách hàng trung thành với thương hiệu- Đánh giá của khách hàng về chất lượng, tính năng, công dụng của các loại dầu gội- Tiêu chí lựa chọn dầu gội6.2. Thiết kế nghiên cứu- Dùng loại nghiên cứu điều tra- Quy trình nghiên cứu: (vẽ sơ đồ quy trình)6.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp- Nhóm tham khảo từ các khóa luận tốt nghiệp về các loại đề tài nhận biết thương hiệu của các khóa tạithư viện Đại học Kinh Tế Huế.- Tìm hiểu các kiến thức về nghiên cứu và xây dựng thương hiệu của cô Phan Thị Thanh Thủy- Tìm kiếm thông tin qua Internet, báo và các sách điện tử….- Thu thập dữ liệu về khái niệm các lý thuyết về mức độ nhận biết các thương hiệu, cách xây dựng và quảnlý thương hiệu, định vị thương hiệu trong tâm trí khách hàng và Marketing của Philip Kotler.- Sách phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - tập 2 của Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc về vấnđề lập bản đồ nhận thức (với các thương hiệu dầu gội đầu)6.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp- Dữ liệu sơ cấp được nhóm thực hiện thu thập thông qua phỏng vấn bạn bè, người thân trực tiếp đã từngvà đang sử dụng các thương hiệu dầu gội trên và thu thập thông tin bằng cách sử dụng bảng hỏi. Tổng thể Tổng thể là tất cả mọi khách hàng 15 tuổi trở lên, sống tại TP Huế, đã từng và đang sử dụng và biết đến các thương hiệu nêu ra ở trên. Mẫu Số lượng khách hàng lấy ra từ tổng thể nghiên cứu đủ tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu, từ đó rút ra được các thông tin đáng tin cậy cho tổng thể. Cách tính cỡ mẫu Theo nghiên cứu của Bollen, tính đại diện của số lượng mẫu đ ược l ựa chọn nghiên c ứu s ẽ thích h ợp n ếukích thước mẫu là 5 mẫu cho một ước lượng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các loại dầu gội nhận diện thương hiệu phát triển thương hiệu bản sắc nhận diện thương hiệu đối thoại thương hiệu quảng báGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 247 2 0
-
6 trang 238 4 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 132 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 112 0 0 -
Tiểu luận: Kế hoạch phát triển thương hiệu trà Ô Long Cao Sơn tại thị trường Việt Nam
28 trang 106 0 0 -
107 trang 93 0 0
-
Quản trị thương hiệu: 5 cách quảng cáo thương hiệu trực tuyến tốt nhất
3 trang 93 0 0 -
'Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi' – Liệu có đúng ở thị trường Việt Nam?
4 trang 90 0 0