Danh mục

Đề tài: Phân tích điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 115.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến hết thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là một nước phong kiến điển hình dưóisự cai trị của triều đình nhà Nguyễn (An Nam). Đây là một xã hội bảo thủ vàphản động với nhiều chính sách cai trị hà khắc, bóc lột nhân dân một cách sâusắc làm cho nền kinh tế ngày càng đi xuống và tụt hậu, đời sống nhân dân cựckhổ, lầm than.Tính bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn thể hiện ở chỗ: Nhà Nguyễn vẫnduy trì một nền kinh tế tự nhiên( tự cung, tự cấp) lấy nông nghiệp lạc hậu làmnền tảng,....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU. I. Hồ Chí Minh- anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá th ế gi ới,người thầy vĩ đại của cách mạngViệt Nam. Người đã để lại cho chúng ta nhữnghệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về cách mạng Việt Nam. Điều đó đựocthể hiện trong tư tưởng của người và nó có ý không chỉ trong quá kh ứ mà c ảtrong thời đại ngày nay. Vậy tư tưởng đó được hình thành như th ế nào?Y ếu t ốlịch sử xã hội tác động đến việc hình thành tư tưởng ra sao?Để tìm hiểu rõ vềvấn đề này hơn em đã lựa chọn đề bài số 2: “Phân tích điều kiện lịch sử - xãhội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh”để hoàn thiện bài tập lớn của mình. Bàilàm của kết cấu gồm 3 phần: Mở bài, nội dung và kết lu ận. Trong đó ph ần n ộidung chia làm 3 phần nhỏ 1) Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX 2) Quê hương, đất nước 3) Yếu tố thời đại Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song trong quá trình hoàn thiện bài củamình, em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến từ phía thầy cô để bài em trở nên hoàn thiện hơn.Em xin trân thànhcảm ơn NỘI DUNG. II.1) Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX Đến hết thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là một nước phong ki ến đi ển hình d ưóisự cai trị của triều đình nhà Nguyễn (An Nam). Đây là một xã hội b ảo th ủ vàphản động với nhiều chính sách cai trị hà khắc, bóc lột nhân dân một cách sâusắc làm cho nền kinh tế ngày càng đi xuống và tụt hậu, đời sống nhân dân cựckhổ, lầm than. Tính bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn thể hiện ở chỗ: Nhà Nguyễn vẫnduy trì một nền kinh tế tự nhiên( tự cung, tự cấp) lấy nông nghi ệp l ạc h ậu làmnền tảng,. Cuộc sống con người An Nam hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên,điều đó làm cho cuộc sống người dân trở lên cơ cực. Công nghiệp cũng b ị thâu 1tóm trong tay triều đình chỉ phụ vụ triều đình là ch ủ y ếu. Các ngh ề th ủ côngtrong nhân dân không có điều kiện phát triển. Thương nghiệp dưới triềuNguyễn sút kém một cách rõ rệt. Chính sách trọng nông ức thương của triềuđình đã kìm hãm thương nghiệp. Bên cạnh đó, xã hội phong kiến vẫn thi hànhtrật tự xã hội cũ mặc dù trật tự này đã không còn phù h ợp n ữa. B ộ máy nhànước được tổ chức một cách quan liêu độc đoán, chuyên quyền, quyền lực tậptrung trong bộ phận địa chủ và quan lại, người dân nghèo khổ lại chiếm số đôngtrong xã hội, tạo nên mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã h ội t ừ r ất lâu mà ch ưa cócách nào giải quyết. Trong khi đó, thế giới đã đạt được nh ững thành tựu khoahọc đáng kể nhờ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thì An Nam ngày càng tụtlùi trên tất cả các mặt, dặc biệt là kinh tế. Triều đình nhà Nguyễn vẫn duy trì sựbảo thủ của mình, không mở trường dạy khoa học, kỹ thuật tiên ti ến đ ể c ảithiện đất nước. Bế quan toả cảng, không cho giao lưu buôn bán và trao đ ổi v ớithế giới bên ngoài làm bó hẹp sự phát triển kinh tế, văn hoá, khoa h ọc và k ỹthuật. Điều này đã ngăn An Nam tiếp cận với thế giới văn minh bên ngoài. Vàtriều đình nhà Nguyễn đã cự tuyệt mọi đề án cải cách canh tân của nhiều nhà tưtưởng đương thời vì sợ quyền lực của mình bị lung lay. Các mâu thuẫn vốn cótrong xã hội, cộng thêm vào đó nền kinh tế kém phát tri ển đã làm cho tri ều đìnhnhà Nguyễn không có đủ sức mạng để bảo vệ tổ quốc, chống lại kẻ thù bênngoài. Tính phản động của triều đình Nhà Nguyễn:Rõ ràng là với những chínhsách phản động nói trên, nước Việt Nam đã suy yếu về mọi mặt và trở thànhmiếng mồi ngon đối với các nước tư bản phương Tây, đặc bi ệt đối với t ư b ảnPháp.Sáng ngày 1/9/1858 quân Pháp với 2500 quân và 13 thuyền chiến nổ sungbắn phá và đổ bộ lên bán bảo Sơn Trà đánh dấu sự xâm chiếm Việt Nam. Khithực dân Pháp còn ở xa, triều đình nhà Nguyễn với suy nghĩ “tự mãn” đã hi ếuchiến bắn vào tàu chiến của Pháp mà không tự lượng s ức mình. Sau đó, khi bi ếtkhông thể chống lại thực dân pháp, triều đình nhà Nguy ễn đã run s ợ và t ừngbước nhượng bộ từ chủ chiến sang chủ hòa. Cuối cùng cam ch ịu đầu hàng, c ắtđất để mưu giữ lấy ngai vàng và lợi ích riêng của chúng. 2 Mất nước là trách nhiệm thuộc triều đình nhà Nguyễn. Nước ta đang làmột nước độc lập, tự chủ lại trở thành một nước nô lệ. Với sự bảo thủ, phảnđộng của mình triều đình Nguyễn đã tuyên bố đó là “ định mệnh” của đất n ước,đó là điều không thể chấp nhận được. Không một đất nước nào có có địnhmệnh làm nô lệ cho đất nước khác cả. Xã hội nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn đã hèn nhát, cam ch ịu trởthành nô lệ cho Pháp năm 1958. Những phong trào vũ trang kháng chiến chốngthực dân pháp của quần chúng nhân dân luần lượt xất hiện và lan rộng khắp 3miền: Miền Nam(Trương định, Nguyễn Trung Trực…), Miền Trung(Trần Tấn,Nguyễn Văn Ôn…), Miền bắc( Nguyễn Thiẹn Thuật,Nguyễn Quang Bích…).Những phong trào ấy đã viết nên những trang sử vẻ vang của dân tộc, song cu ốicùng đều thất bại vì còn mang nặng hệ tư tưởng phong kiến. Đầu thế kỷ XX, thực dân pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa( lần thứ nhất(1897-1913) và lần thứ hai(1919-1929)). Lúc này xã h ội Vi ệt Nambắt đầu có sự phân hoá: Thực tiễn đã xuất hiện 2 giai c ấp mới đó là giai c ấp t ưsản và giai cấp công nhân. Bên cạnh đó đã có nhiều lý luận mới xuất hiện( “Tânthư”, “tân văn”…) cùng các cuộc vân động cải cách của Khang Hữu Vi, LươngKhả Siêu từ Trung Quốc đã ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam. Dưới tác độngcủa những nhan tố mới các phong trào yêu nước Việt Nam chuy ển dần sang xuthế dân chủ tư sản như: Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Th ục, Duy Tân,Việt Nam Quang Phục Hội…Những phong trào này đã ghi thêm những trang sửvẻ vang của dân tộc, nhưng cuối cùng thất bại, vì gắn với hệ tư t ưởng t ư s ản.Hệ tư tưởng này đã không phù hợp với tình hình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: