Đề tài: Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn Unilever tại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 111.73 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn Unilever tại Việt Nam" được thực hiện nhằm đi sâu vào phân tích hoạt động PR của Unilever sẽ có được cái nhìn tổng quan nhất về những thành công và hạn chế của tập đoàn này trong việc quan hệ với công chúng, qua đó rút ra bài học bổ ích cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn Unilever tại Việt Nam PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, hàng hóa dịch vụ ngày càng đa dạng phong phú; người tiêu dùng gặp khó khăn trong vi ệc phân bi ệt đánh giá sản phẩm. Chính vì thế mỗi một doanh nghiệp luôn luôn cố gắng nỗ lực tạo ra một phong cách, một hình ảnh, một uy tín riêng cho s ản ph ẩm c ủa mình nhằm khẳng định vị thế của sản phẩm trên thị trường đưa th ương hiệu vào tâm trí khách hàng. “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định trên thị trường” (P. Kotler). Các doanh nghiệp định vị và quảng cáo sản phẩm của doanh nghi ệp b ằng nhiều phương pháp: thông qua quảng cáo, PR(Public relation), giá c ả ho ặc b ằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung là làm sao đưa th ương hi ệu vào tâm trí khách hàng. Trong đó, có thể nói hoạt động PR có tác động tích cực trong việc quảng bá thương hiệu với các chương trình hành động được thiết kế và hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận nhằm gặt hái được sự thừa nhận của công chúng và thông tin đến họ những hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp. Ngày nay, tại thị trường Việt Nam, đã có rất nhiều doanh nghiệp ý th ức được tầm quan trọng của PR, và sử dụng hữu hiệu nó đế quảng bá hình ảnh của mình. Tuy nhiên, do mới bước vào nền kinh tế th ị trường và đặc bi ệt là đứng trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nh ập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bỡ ngỡ. Và hình mẫu tiêu biểu để các doanh nghi ệp Việt Nam học tập có lẽ chính là tập đoàn Unilever tại Việt Nam. Unilever VN đã có hàng loạt những hoạt động PR rất thành công. Đi sâu vào phân tích hoạt động PR của Unilever sẽ giúp ta có đ ược cái nhìn tổng quan nhất về những thành công và hạn ch ế của tập đoàn này trong việc quan hệ với công chúng, qua đó rút ra bài học b ổ ích cho các doanh nghi ệp Việt Nam. Do đó em xin chọn đề tài “ Phân tích hoạt động quan hệ công chúng( PR) của tập đoàn Unilever tại Việt Nam”. Do sự hiểu biết còn hạn hẹp nên bài viết chắc chắn còn có những thiếu sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Em xin chân trọng cảm ơn thầy! PHẦN II: NỘI DUNG 1. Tổng quan về PR 1.1. Định nghĩa PR Cho đến nay có rất nhiều các định nghĩa về PR. Rex Harlow, một trong những học giả hàng đầu về PR cho hay có đến hơn 500 định nghĩa khác nhau v ề PR. Sau đây là những khái niệm phổ biến nhất: Định nghĩa của Institute Public Relation(IPR – Viện quan h ệ công chúng Anh như sau: “ PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhi ệm và hi ểu bi ết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng” Định nghĩa của Frank Jefkins nói rằng PR bao g ồm t ất c ả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau. Theo định nghĩa của Cutlip, Center and Broom(1985): PR là quá trình quản lý về truyền thông để nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích qua lại giữa một bên là tổ ch ức và một bên là công chúng riêng lẻ. 1.2. Vai trò của PR trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu PR có một vai trò to lớn trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu của công ty hay doanh nghiệp. PR là một công cụ rất linh ho ạt. PR t ạo ra nh ững môi trường thuận lợi giúp cho hoạt động tiếp th ị thành công d ễ dàng h ơn Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khác hàng và các nhóm công chúng của họ. Khi truyền tải đi các thông đi ệp này, PR giúp s ản phẩm dễ đi vào tiềm thức của khách hàng, giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. 2. Giới thiệu sơ lược về tập đoàn Unilever Việt Nam Unilever Việt Nam là chi nhánh của tập đoàn Unilever Mỹ - m ột t ập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Những sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng được người tiêu dùng biết đến như SUNSIL, CLEAR, DOVE dành cho chăm sóc tóc, POND’S, HAZERLINE, VASELINE dành cho chăm sóc da hay P/S, CLOSE-UP dành cho chăm sóc răng mi ệng, các sản phẩm tẩy rửa như OMO, SUNLIGHT, COMFORT, VIM và các sản ph ẩm ngành thực phẩm như KNORR, LIPTON… Tập đoàn Unilever Mỹ ra đời từ năm 1930, tuy nhiên mãi đến năm 1995 nó mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Một trong những thành công đáng nể nhất của Unilever khi hoạt động tại Việt Nam là chỉ trong vòng một thời gian ngắn kể từ khi công ty đi vào hoạt động thì các sản ph ẩm c ủa Unilever đã th ực sự ăn sâu vào trong suy nghĩ và được cân nhắc đầu tiên khi người Việt Nam mua hàng hóa tiêu dùng cho chăm sóc cá nhân và gia đình. Sản ph ẩm của công ty th ực sự đến tay người tiêu dùng trên phạm vi cả nước, từ nh ững nơi xa xôi h ẻo lánh nhất người ta cũng biết. Ngày 27/4/2005, tại Hà nội Công ty Unilever Việt Nam đã đón nh ận Huân chương Lao động hạng nhì và kỷ niệm 10 năm hoạt động tại Việt Nam. Unilever Việt Nam đã được Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ công nh ận là một điển hình về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vì những thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh cũng như hỗ trợ cộng đồng. Đến nay, Unilever Việt Nam đã có 2 doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam là Liên doanh Lever Việt Nam và Công ty 100% vốn nước ngoài Unilever Bestfoods & Elida P/S. Trong 10 năm hoạt động, Unilever Việt Nam đã g ặt hái được rất nhiều các thành công, có sự đóng góp to lớn cho n ền kinh t ế Vi ệt Nam. 3.Thực trạng hoạt động quan hệ công chúng (PR) của Unilever t ại Vi ệt Nam 3.1. Hoạt động PR chủ động của Unilever tại Việt Nam Trong hơn 10 năm hoạt động sản xuất, kinh doanh tại thị trường Việt Nam, tập đoàn Unilever đã có rất nhiều các hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn Unilever tại Việt Nam PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, hàng hóa dịch vụ ngày càng đa dạng phong phú; người tiêu dùng gặp khó khăn trong vi ệc phân bi ệt đánh giá sản phẩm. Chính vì thế mỗi một doanh nghiệp luôn luôn cố gắng nỗ lực tạo ra một phong cách, một hình ảnh, một uy tín riêng cho s ản ph ẩm c ủa mình nhằm khẳng định vị thế của sản phẩm trên thị trường đưa th ương hiệu vào tâm trí khách hàng. “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định trên thị trường” (P. Kotler). Các doanh nghiệp định vị và quảng cáo sản phẩm của doanh nghi ệp b ằng nhiều phương pháp: thông qua quảng cáo, PR(Public relation), giá c ả ho ặc b ằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung là làm sao đưa th ương hi ệu vào tâm trí khách hàng. Trong đó, có thể nói hoạt động PR có tác động tích cực trong việc quảng bá thương hiệu với các chương trình hành động được thiết kế và hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận nhằm gặt hái được sự thừa nhận của công chúng và thông tin đến họ những hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp. Ngày nay, tại thị trường Việt Nam, đã có rất nhiều doanh nghiệp ý th ức được tầm quan trọng của PR, và sử dụng hữu hiệu nó đế quảng bá hình ảnh của mình. Tuy nhiên, do mới bước vào nền kinh tế th ị trường và đặc bi ệt là đứng trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nh ập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bỡ ngỡ. Và hình mẫu tiêu biểu để các doanh nghi ệp Việt Nam học tập có lẽ chính là tập đoàn Unilever tại Việt Nam. Unilever VN đã có hàng loạt những hoạt động PR rất thành công. Đi sâu vào phân tích hoạt động PR của Unilever sẽ giúp ta có đ ược cái nhìn tổng quan nhất về những thành công và hạn ch ế của tập đoàn này trong việc quan hệ với công chúng, qua đó rút ra bài học b ổ ích cho các doanh nghi ệp Việt Nam. Do đó em xin chọn đề tài “ Phân tích hoạt động quan hệ công chúng( PR) của tập đoàn Unilever tại Việt Nam”. Do sự hiểu biết còn hạn hẹp nên bài viết chắc chắn còn có những thiếu sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Em xin chân trọng cảm ơn thầy! PHẦN II: NỘI DUNG 1. Tổng quan về PR 1.1. Định nghĩa PR Cho đến nay có rất nhiều các định nghĩa về PR. Rex Harlow, một trong những học giả hàng đầu về PR cho hay có đến hơn 500 định nghĩa khác nhau v ề PR. Sau đây là những khái niệm phổ biến nhất: Định nghĩa của Institute Public Relation(IPR – Viện quan h ệ công chúng Anh như sau: “ PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhi ệm và hi ểu bi ết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng” Định nghĩa của Frank Jefkins nói rằng PR bao g ồm t ất c ả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau. Theo định nghĩa của Cutlip, Center and Broom(1985): PR là quá trình quản lý về truyền thông để nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích qua lại giữa một bên là tổ ch ức và một bên là công chúng riêng lẻ. 1.2. Vai trò của PR trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu PR có một vai trò to lớn trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu của công ty hay doanh nghiệp. PR là một công cụ rất linh ho ạt. PR t ạo ra nh ững môi trường thuận lợi giúp cho hoạt động tiếp th ị thành công d ễ dàng h ơn Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khác hàng và các nhóm công chúng của họ. Khi truyền tải đi các thông đi ệp này, PR giúp s ản phẩm dễ đi vào tiềm thức của khách hàng, giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. 2. Giới thiệu sơ lược về tập đoàn Unilever Việt Nam Unilever Việt Nam là chi nhánh của tập đoàn Unilever Mỹ - m ột t ập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Những sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng được người tiêu dùng biết đến như SUNSIL, CLEAR, DOVE dành cho chăm sóc tóc, POND’S, HAZERLINE, VASELINE dành cho chăm sóc da hay P/S, CLOSE-UP dành cho chăm sóc răng mi ệng, các sản phẩm tẩy rửa như OMO, SUNLIGHT, COMFORT, VIM và các sản ph ẩm ngành thực phẩm như KNORR, LIPTON… Tập đoàn Unilever Mỹ ra đời từ năm 1930, tuy nhiên mãi đến năm 1995 nó mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Một trong những thành công đáng nể nhất của Unilever khi hoạt động tại Việt Nam là chỉ trong vòng một thời gian ngắn kể từ khi công ty đi vào hoạt động thì các sản ph ẩm c ủa Unilever đã th ực sự ăn sâu vào trong suy nghĩ và được cân nhắc đầu tiên khi người Việt Nam mua hàng hóa tiêu dùng cho chăm sóc cá nhân và gia đình. Sản ph ẩm của công ty th ực sự đến tay người tiêu dùng trên phạm vi cả nước, từ nh ững nơi xa xôi h ẻo lánh nhất người ta cũng biết. Ngày 27/4/2005, tại Hà nội Công ty Unilever Việt Nam đã đón nh ận Huân chương Lao động hạng nhì và kỷ niệm 10 năm hoạt động tại Việt Nam. Unilever Việt Nam đã được Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ công nh ận là một điển hình về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vì những thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh cũng như hỗ trợ cộng đồng. Đến nay, Unilever Việt Nam đã có 2 doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam là Liên doanh Lever Việt Nam và Công ty 100% vốn nước ngoài Unilever Bestfoods & Elida P/S. Trong 10 năm hoạt động, Unilever Việt Nam đã g ặt hái được rất nhiều các thành công, có sự đóng góp to lớn cho n ền kinh t ế Vi ệt Nam. 3.Thực trạng hoạt động quan hệ công chúng (PR) của Unilever t ại Vi ệt Nam 3.1. Hoạt động PR chủ động của Unilever tại Việt Nam Trong hơn 10 năm hoạt động sản xuất, kinh doanh tại thị trường Việt Nam, tập đoàn Unilever đã có rất nhiều các hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản trị học Tiểu luận quản trị chiến lược Báo cáo quản trị Phân tích hoạt động kinh doanh Đề tài quan hệ công chúng (PR) Phân tích chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
54 trang 301 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 291 1 0 -
18 trang 263 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 249 0 0 -
28 trang 248 2 0
-
Tiểu luận Quản trị học: Chức năng kiểm tra trong quản trị
32 trang 240 0 0 -
27 trang 238 0 0
-
20 trang 215 0 0