Danh mục

ĐÊ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP THUỘC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ SỬ DỤNG NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN QUA

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 208.76 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của các biến động nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách thực hiện kiềm chế lạm phát.Lạm phát là một vấn đề kinh tế cơ bản và quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Nếu mức độ lạm phát ở mức vừa phải sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, nhưng nếu tỉ lệ ở mức hai con số thường sẽ làm cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÊ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP THUỘC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ SỬ DỤNG NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN QUA ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP THUỘC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ SỬ DỤNG NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN QUA Lời mở đầu: Năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của các biến động nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách thực hiện kiềm chế lạm phát.Lạm phát là một vấn đề kinh tế cơ bản và quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Nếu mức độ lạm phát ở mức vừa phải sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, nhưng nếu tỉ lệ ở mức hai con số thường sẽ làm cho nền kinh tế mất cân đối và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Trong khi đó ngăn chặn vấn đề lạm phát không phải là vấn đề đơn giản mà cần có các giải pháp thống nhất, đồng bộ và khôn ngoan. Gần đây ở Việt nam có dấu hiệu của sự lạm dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong nhiệm vụ kiềm chế lạm phát. Điều này th ể hiện sự y ếu kém trong việc quản lý và sử dụng chính sách tiền tệ của chúng t ới . Vì v ậy đứng trước nguy cơ tiềm ẩn của lạm phát, việc nghiên cứu chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát là vô cùng cần thiết. Do đó đề tài 'Sử dụng chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát', chính sách tiền tệ (CSTT) là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô c ực kỳ quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh h ưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, l ạm phát Để đạt được các mục tiêu của CSTT thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định. Từ khi đổi mới đến nay, các công cụ c ủa CSTT dang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác d ụng đ ối v ới nền kinh tế. Việc lựa chọn các công cụ sao cho phù h ợp và vi ệc s ử d ụng chúng sao cho hiệu quả nhất trong từng giai đoạn kinh t ế luôn là m ột v ấn đ ề mà Nhà nước quan tâm theo dõi và đưa ra các quyết định cụ th ể,có th ể nói, trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước thì chính sách ti ền t ệ (CSTT) của ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trò rất quan trọng. Do nắm trong tay các công cụ để điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông mà qua đó có thể tác động đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế xã hội và ảnh hưởng trực tiếp tới sự cân bằng ngân sách nhà nước (NSNN), cán cân thanh toán qu ốc t ế và sự ổn định của nền kinh tế quốc gia. Trong nền kinh tế phát triển nhanh của nước ta hiện nay luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát cao, do đó m ột công c ụ điều tiết vĩ mô hiệu nghiệm như CSTT được tận dụng trước tiên với hiệu suất cao cũng là điều tất yếu. Việc sử dụng CSTT nh ư th ế nào và h ướng mục tiêu của CSTT ra sao là một trong những vấn đề rất quan trọng mà NHTW cần hướng tới. Để đạt được các mục tiêu ổn định giá cả lâu dài, cho đến nay các NHTW đã sử dụng các chính sách tiền tệ khác nhau như: Chính sách tiền tệ dựa vào tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ dựa vào khối l ượng tiền cung ứng; Chính sách tiền tệ dựa vào GDP danh nghĩa, và hiện nay, chính sách tiền tệ có xu hướng dựa vào lượng hóa mục tiêu lạm phát. Vì vậy, nhóm chúng em “nghiên cứu và phân tích tác động của một s ố biên pháp thuộc chính sách tiền tệ mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian qua” -Thực trạng chung về lạm phát ở Việt Nam: Nước ta là một nền kinh tế có độ mở lớn lên việc ảnh hưởng bởi biến động của tình hình th ế gi ới là không tránh khỏi.Ngoài ra nước ta thiên tai dịch bệnh diễn ra h ết s ức ph ức tạp trong khi nhu cầu và sức mua của người dân ngày một tăng. H ơn n ữa quy mô kinh tế nước ta nhỏ, trình độ phát triển, chất lượng, hiệu quả của n ền kinh t ế thấp, sức cạnh tranh chưa cao dẫn đến tình trạng trong giai đoạn hi ện nay lạm phát ở nước ta đang tăng cao. -Tính cấp thiết của việc kiềm chế lạm phát: Việc nghiên cứu l ạm phát là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh t ế đ ặc bi ệt là th ị tr ường còn non nớt như nền kinh tế của nước ta. Để hiểu rõ hơn về tình hình lạm phát ở nước ta hiện nay ta cần hiểu lạm phát là gì? và kiềm ch ế l ạm phát như thế nào? sử dụng biện pháp gì? -Mục tiêu nghiên cứu: tìm cách giảm tình trạng lạm phát, bình ổn giá, gi ảm t ỉ lệ thất nghiệp… -Đối tượng nghiên cứu: . Tình hình lạm phát ở Việt Nam · Đưa ra nhận xét về vấn đề lạm phát ảnh hưởng tới nền kinh tế -Phương pháp nghiên cứu: · phương pháp thống kê dữ liệu · Sử dụng phương pháp phân tích mô tả CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT I. Lý thuyết về lạm phát 1. Khái niệm về lạm phát Lạm phát xảy ra khi mức gía chung thay đổi . Khi mức giá tăng lên được gọi là lạm phát , khi mức giá giảm xuống thì được gọi là giảm phát . Vậy lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian . Cố định lạm phát ở mức giá thấp là môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm mở rộng đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . Cả lạm phát quá cao và lạm phát quá thấp đều ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế . 2. Bản chất của lạm phát Là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài . 3. Nguyên nhân lạm phát a.Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lượng đã đat hoặc vượt quá tiềm năng.trong thực tế khi xảy ra lạm phát cầu kéo người ta thường nhận thấy lượng tiền trong lưu thông và khối lượng tín dụng tăng đáng kể và vượt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hóa. Hình 1.1: Lạm phát do cầu-kéo P Q’ AS P’ E’ AD’ P E AD b .Lạm phát chi phí đẩy Các cơn sốc giá cả của thị trường đầu vào là ...

Tài liệu được xem nhiều: