Đề tài QUAN ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " QUAN ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI " GVHD: Ths. Nguyễn Minh Đức Lý Thuyết Phát Triển ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : NHÓM 7: NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI 1 GVHD: Ths. Nguyễn Minh Đức Lý Thuyết Phát Triển MỤC LỤC I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ ………………………….……………………………...2 1) Bối cảnh……………………………………… .……………………………2 2) Nguyên nhân ra đời của trường phái……….…………………………….2 II. THỪA KẾ LÝ THUYẾT……………………….……………………………..3 1) Nền tảng lý thuyết…………………………….……………………………3 2) Quan điểm…………………………………… .…………………………….4 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………….5 1) Trên nguyên tắc khoa học xã hội………………………………………….5 2) Trong lịch sử và khoa học xã hội………………………………………….6 3) Trên một đơn vị phân tích: Xã hội chống lại hệ thống lịch sử…………..6 4) Trên định nghĩa của chủ nghĩa tư bản……………………………………7 5) Trên sự tiến bộ ………………………………….…………………………..8 IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC TRUNG GIAN……...………………………9 1) Từ ngoại vi đến trung gian thế giới……………………………………….9 2) Từ vị trí trung gian lên vị trí trung tâm…………………………………10 3) Chú ý trong chiến lược xã hội hoá đất nước…………………………….11 V. LỊCH SỬ CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI TBCN………………………...12 1) Trư ớc năm 1945…………………………………………………………..12 2) Từ sau năm 1945………………………………………………………….13 3) Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu…………………………………...13 VI. SO SÁNH TRƯỜNG PHÁI SỰ PHỤ THUỘC VÀ TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI…………………………………………………………..14 NHÓM 7: NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI 2 GVHD: Ths. Nguyễn Minh Đức Lý Thuyết Phát Triển Q UAN ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI (THE WORD SYSTEM PERSPECTIVE) I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ. 1. Bối cảnh: Khi h ợp chủng quốc Hoa Kỳ trở thành siêu cường quốc sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nh ững nhà nghiên cứu xã hội học của Mỹ được yêu cầu nghiên cứu về vấn đề phát triển của thế giới thứ 3. Đây chính là kh ởi điểm của trường phái hiện đại hóa - trường phái thống trị lĩnh vực phát triển trong suốt những năm 1960. Tuy nhiên sự thất bại của chương trình hiện đại hóa ở Mỹ La Tinh trong những năm 1960 đã dẫn tới sự ra đời của trường phái phụ thuộc hiện đại Marxist. Trường phái phụ thuộc n ày bị phê phán khắt khe, bởi trư ờng phái hiện đại hóa luôn luôn chỉ trích vào sự hợp lý hóa của chủ nghĩa đế quốc. Từ Mỹ La Tinh trường phái Phụ Thuộc đã nhanh chóng lan rộng đến hợp chủng quốc Hoa Kỳ, bởi nó hoàn toàn phù h ợp với tư tưởng chống chiến tranh của nhiều sinh viên người Mỹ. Mặc d ù trường phái Phụ Thuộc không th ể phá hủy đ ược trường phái Hiện Đại Hóa nhưng cũng không thể loại trừ quan điểm chống đối không chính đáng của m ình. Sự đồng tồn tại của hai viễn cảnh trái ngược nhau trong lĩnh vực phát triển đã tạo n ên trong những năm 1970 trở thành thời đại của trí tuệ. 2. Nguyên nhân ra đời của trường phái: Vào giữa những năm 1970 cuộc chiến đấu về hệ tư tư ởng giữa trường phái Hiện Đại Hóa và trường phái Phụ Thuộc bắt đầu lắng xuống. Cuộc tranh luận về sự phát triển ở thế giới thứ ba trở nên ít h ệ tư tưởng và đầy ướt át. Một nhóm các nh à nghiên cứu cấp tiến dẫn đầu bởi Immanuel Wallerstein phát hiện ra rằng đã có rất nhiều hoạt động trong hệ kinh tế tư bản của thế giới không thể giải thích được trong phạm vi hạn chế của viễn cảnh phụ thuộc. Thứ nhất, ở Đông Á (Nh ật Bản, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Hồng Kông và Singapore) vượt qua những tăng trưởng đáng kinh ngạc về kinh tế. Càng ngày việc khắc họa kỳ diệu nền kinh tế ở Đông Á càng trở nên khó khăn hơn như “chủ nghĩa đế quốc Thuộc địa” “sự phát triển Phụ thuộc” phụ thuộc mạnh mẽ bởi lẽ nền công nghiệp ở Đông Á đang thách thức nền kinh tế thư ợng đẳng Hoa Kỳ. Thứ hai, có một sự khủng hoảng trong học thuyết kinh tế và chính trị giữa các nước XHCN, sự chia rẽ Trung Hoa, Xô Viết, sự thất bại của cuộc cách mạng văn hóa, sự trì trệ của nền kinh tế trong nước XHCN, sự mở cửa dần dần của các nước XHCN để đầu tư tư bản mang dấu hiệu đổ vỡ. Rất nhiều những nh à nghiên cứu cấp tiến bắt đàu cân nhắc lại liệu nền kinh tế tư b ản có thực sự phù hợp để áp dụng ở các n ước thế giới thứ 3. Thứ ba, xuất hiện sự khủng hoảng trong tư bản chủ ngh ĩa Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam, các lệnh cấm vận dầu mỏ vào năm 1975 kết hợp với sự trì trệ, lạm phát trong cuối thập niên 70 ngày càng gia tăng. Quan điểm và chế độ bảo vệ nền công nghiệp trong nước, sồ tiền thiếu hụt chưa từng có của Chính Phủ và sự gia tăng thiếu sót trong thương m ại vào nhưng năm 1980. Tất cả những dấu hiệu đó đã ch ấm dứt quyền bá chủ trong nền kinh tế TBCN của Mỹ. Thêm vào đó xuất hiện một chính phủ vững chắc hướng về liên minh trong h ệ thống NHÓM 7: NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI 3 GVHD: Ths. Nguyễn Minh Đức Lý Thuyết Phát Triển giữa các tiểu bang. Liên minh mới nhất giữa OaSinhTon, DC Bắc Kinh, Tokyo không ph ải trong điều khoản của các dòng tư tưởng chiến tranh lạnh trong những năm 1950. => Với mục đích suy nghĩ lại những vấn đề quan trọng nổi lên trên toàn thế giới làm thay đổi nền kinh tế trong hai thập kỉ qua, Wallerstein ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết phát triển trường pháp hệ thống thế giới kinh tế thế giới nước trung gian khủng hoảng tài chính tài chính toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0 -
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 96 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 80 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 44 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Thách thức của quá trình hội tụ kế toán quốc tế và những kinh nghiệm cho Việt Nam
7 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Xu hướng chọn quỹ mở để đầu tư
3 trang 38 0 0 -
Chuyển đổi sang quỹ mở, kỳ vọng tăng giá và thanh khoản
3 trang 35 0 0 -
Quỹ đầu tư BĐS: Thời cơ chưa chín muồi
3 trang 34 0 0 -
Cấu trúc của hệ thống tài chính Pháp
12 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 7
6 trang 33 0 0 -
Đã diễn ra quá trình thanh lọc với công ty quản lý quỹ
2 trang 32 0 0