Đề tài Quan điểm của Mác - Ănghen về vật chất
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.43 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "quan điểm của mác - ănghen về vật chất", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Quan điểm của Mác - Ănghen về vật chất" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiêu luậnĐề tàiQuan điểm của Mác - Ănghen về vật chấtTiÓu luËn triÕt häc PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tấtcả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụthuộc vào ý thức của con người, không phụ thuộc vào quan niệm của conngười. Theo đó thì vật chất là vô cùng vô tận, là không có giới hạn, nó tồn tạigiữa vô lượng các hình thức khác nhau, có thể là những tồn tại mà con ngườiđã biết hoặc là những tồn tại mà con người chưa biết. Đó là những vật chất tựnhiên hoặc là những tồn tại của vật chất trong đời sống xã hội. Vật chất tồn tạivô cùng lớn ví dụ như thiên hà, hoặc vô cùng bé là những hạt cơ bản. Đó cóthể là những tồn tại mà người ta trực tiếp giác quan được nhưng cũng có thểlà những tồn tại mà không thể trực tiếp giác quan được nhưng nó là tồn tạikhách quan. Vật chất với tư cách là tồn tại khách quan thì không tồn tại cảmtính có nghĩa là con người không thể dùng giác quan để nhận biệt nhưng vậtchất với tư cách là những biểu hiện tồn tại cụ thể dưới những hình thức nhấtđịnh thì nó tồn tại cảm tính. Thông qua đó thì con người mới nhận thức đượcvề nó. Khi nhắc tới vật chất ta không thể nhắc tới vận động, thời gian vàkhông gian là các phạm trù liên quan tới sự tồn tại vật chất. Theo quan điểmtrước Mác thì vật chất chỉ là sự chuyển dịch vị trí các vật thể trong không gianvà thời gian. Đó là một quan niệm rất hạn chế vì nó không bao quát hết mọihình thức của thế giới. Còn trong triết học Mác thì khái niệm vận động đượcbao quát hơn: vận động là toàn bộ những sự thay đổi nói chung.Thế giới vậtchất là vô cùng vô tận, do đó sự vận động của vật chất cũng biểu hiện dướivô lượng các hình thức, phương thức khác nhau. Cho đến tận ngày nay trìnhđộ khoa học phát triển thì con người đã khám phá và vận dụng 5 hình thứcvận dụng sau: Vận động vật lý, vận động cơ giới, vận động sinh vật, vận độngxã hội, vận động hoá. 5 hình thức vận động trên không tồn tại biệt lập mà nócó mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau do đó vận độngđóng vai trò là phương thức của vật chất, nó là phương thức để vật chất không 1TiÓu luËn triÕt häcngừng phát triển. Còn không gian và thời gian thì lại là hai hình thức tồn tạicơ bản của mỗi tồn tại vật chất. Để viết bài tiểu luận triết học em xin chọn đề tài: Quan điểm của Mác -Ănghen về vật chất. Do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em khôngtránh khỏi sai sót rất mong được cô giáo xem xét và góp ý kiến cho bài tiểuluận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2TiÓu luËn triÕt häc PHẦN II: NỘI DUNGI. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 1. Phạm trù vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500năm. Ngay từ lúc mới ra đời xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộcđấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Đồng thời, giống như mọi phạm trù khác, phạm trù vật chất có quá trình phátsinh và phát trỉên gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người và với sựhiểu biết của con người về thế giới tự nhiên. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới tựnhiên của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bảng nguyên tinh thần nào đó,có thể là ý chí của thượng đé, ý niệm tuyệt đối vv chẳng hạn, Platôn nhàtriết học duy tâm khách quan lớn nhất thời cổ cho rằng vật chất bắt nguồ từ ýniệm, sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm. Mặt khác, ông tỏ ra căm thùcăm thù chủ nghĩa duy vật, kết tội các nhà duy vật, nhất là các môn đồ củaĐemô out là vị thần - một tội kết án tử hình theo luật của Aten thời bấy giờ,và đã đốt hết tác phẩm của Đêmôrit. Hêghen nhà duy tâm khách quan tâm củatriết học cổ điển Đức cho rằng vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinh ra. Mặtkhác, ông có thái độ thiên lịch đối với chủ nghĩa duy vật, đã cố tình xuyên tạc,vu khống triết học duy vật của Heraclit và Êpiquya. Béccli đã hệ thống hoámột số quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan đưa ra một số công thứcchung:tồ tại tức là được tri giác. Ý nghĩa của công thức là mọi sự tồn tạitrong chừng mực con người cảm thấy chúng, cái gì ngoài tri giác là khôngtồn tại, không có chủ thẻ thì không có khách thể công thức này đã phủ nhậnkhách quan sự tồn tại của vật chất, kể cả con người, tất yếu dẫn tới chủ nghĩaduy ngã, nghĩa là ngoài cái tôi ra thì không có cái gì hết. Vào thời kỳ cổ đại các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nóichung là những dạng cụ thể của nó, tức là những vật thể hữu hình cảm tính 3TiÓu luËn triÕt häcđang tồn tại ở thế giới bên ngoài. ở Trung Hoa thời cổ đại, các nhà duy vật coik ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Quan điểm của Mác - Ănghen về vật chất" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiêu luậnĐề tàiQuan điểm của Mác - Ănghen về vật chấtTiÓu luËn triÕt häc PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tấtcả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụthuộc vào ý thức của con người, không phụ thuộc vào quan niệm của conngười. Theo đó thì vật chất là vô cùng vô tận, là không có giới hạn, nó tồn tạigiữa vô lượng các hình thức khác nhau, có thể là những tồn tại mà con ngườiđã biết hoặc là những tồn tại mà con người chưa biết. Đó là những vật chất tựnhiên hoặc là những tồn tại của vật chất trong đời sống xã hội. Vật chất tồn tạivô cùng lớn ví dụ như thiên hà, hoặc vô cùng bé là những hạt cơ bản. Đó cóthể là những tồn tại mà người ta trực tiếp giác quan được nhưng cũng có thểlà những tồn tại mà không thể trực tiếp giác quan được nhưng nó là tồn tạikhách quan. Vật chất với tư cách là tồn tại khách quan thì không tồn tại cảmtính có nghĩa là con người không thể dùng giác quan để nhận biệt nhưng vậtchất với tư cách là những biểu hiện tồn tại cụ thể dưới những hình thức nhấtđịnh thì nó tồn tại cảm tính. Thông qua đó thì con người mới nhận thức đượcvề nó. Khi nhắc tới vật chất ta không thể nhắc tới vận động, thời gian vàkhông gian là các phạm trù liên quan tới sự tồn tại vật chất. Theo quan điểmtrước Mác thì vật chất chỉ là sự chuyển dịch vị trí các vật thể trong không gianvà thời gian. Đó là một quan niệm rất hạn chế vì nó không bao quát hết mọihình thức của thế giới. Còn trong triết học Mác thì khái niệm vận động đượcbao quát hơn: vận động là toàn bộ những sự thay đổi nói chung.Thế giới vậtchất là vô cùng vô tận, do đó sự vận động của vật chất cũng biểu hiện dướivô lượng các hình thức, phương thức khác nhau. Cho đến tận ngày nay trìnhđộ khoa học phát triển thì con người đã khám phá và vận dụng 5 hình thứcvận dụng sau: Vận động vật lý, vận động cơ giới, vận động sinh vật, vận độngxã hội, vận động hoá. 5 hình thức vận động trên không tồn tại biệt lập mà nócó mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau do đó vận độngđóng vai trò là phương thức của vật chất, nó là phương thức để vật chất không 1TiÓu luËn triÕt häcngừng phát triển. Còn không gian và thời gian thì lại là hai hình thức tồn tạicơ bản của mỗi tồn tại vật chất. Để viết bài tiểu luận triết học em xin chọn đề tài: Quan điểm của Mác -Ănghen về vật chất. Do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em khôngtránh khỏi sai sót rất mong được cô giáo xem xét và góp ý kiến cho bài tiểuluận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2TiÓu luËn triÕt häc PHẦN II: NỘI DUNGI. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 1. Phạm trù vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500năm. Ngay từ lúc mới ra đời xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộcđấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Đồng thời, giống như mọi phạm trù khác, phạm trù vật chất có quá trình phátsinh và phát trỉên gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người và với sựhiểu biết của con người về thế giới tự nhiên. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới tựnhiên của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bảng nguyên tinh thần nào đó,có thể là ý chí của thượng đé, ý niệm tuyệt đối vv chẳng hạn, Platôn nhàtriết học duy tâm khách quan lớn nhất thời cổ cho rằng vật chất bắt nguồ từ ýniệm, sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm. Mặt khác, ông tỏ ra căm thùcăm thù chủ nghĩa duy vật, kết tội các nhà duy vật, nhất là các môn đồ củaĐemô out là vị thần - một tội kết án tử hình theo luật của Aten thời bấy giờ,và đã đốt hết tác phẩm của Đêmôrit. Hêghen nhà duy tâm khách quan tâm củatriết học cổ điển Đức cho rằng vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinh ra. Mặtkhác, ông có thái độ thiên lịch đối với chủ nghĩa duy vật, đã cố tình xuyên tạc,vu khống triết học duy vật của Heraclit và Êpiquya. Béccli đã hệ thống hoámột số quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan đưa ra một số công thứcchung:tồ tại tức là được tri giác. Ý nghĩa của công thức là mọi sự tồn tạitrong chừng mực con người cảm thấy chúng, cái gì ngoài tri giác là khôngtồn tại, không có chủ thẻ thì không có khách thể công thức này đã phủ nhậnkhách quan sự tồn tại của vật chất, kể cả con người, tất yếu dẫn tới chủ nghĩaduy ngã, nghĩa là ngoài cái tôi ra thì không có cái gì hết. Vào thời kỳ cổ đại các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nóichung là những dạng cụ thể của nó, tức là những vật thể hữu hình cảm tính 3TiÓu luËn triÕt häcđang tồn tại ở thế giới bên ngoài. ở Trung Hoa thời cổ đại, các nhà duy vật coik ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học triết học duy tâm chủ nghĩa duy vật kinh tế chính trị chủ nghĩa Mác-Lê Nin vật chất và ý thứcTài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
21 trang 282 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 171 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 158 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 145 0 0
-
14 trang 134 0 0