Danh mục

Đề tài: Sản xuất hàng hoá thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, nhiều, tốt, rẻ (không kể mặt tiêu cực). Dùng lý luận kinh tế để giải thích.Lấy thực tế Việt Nam minh chứng

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành cácngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đódẫn đến chuyên môn hoá sản xuất thành những ngành nghề khác nhau. Dophân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc mộtvài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của mỗi người lại cần đếnrất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi họ phảicó mối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sản xuất hàng hoá thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, nhiều, tốt, rẻ (không kể mặt tiêu cực). Dùng lý luận kinh tế để giải thích.Lấy thực tế Việt Nam minh chứng BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Sản xuất hàng hoá thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, nhiều, tốt, rẻ (không kể mặt tiêu cực). Dùng lýluận kinh tế để giải thích.Lấy thực tế Việt Nam minh chứng MỤ C LỤCLỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 3NỘ I DUNG ................................ .................................................................... 61.1.1. Phân công lao động xã hội ................................................................... 71.1.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất .......... 71.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá............................................. 81.3. Lượng giá trị hàng hoá. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá. 91.3.1. Thời gian lao động xã hộ i cần thiết ...................................................... 91.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá ............................... 9Mô hình trang trạ i chăn nuôi tập trung ........................................................ 12Quy mô lớn, hiện đại .................................................................................... 13Kết hợp chế biến........................................................................................... 14KẾT LUẬN................................ .................................................................. 20Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 23Tạp chí cộng sản điện tử............................................................................... 23Thời báo kinh tế Việt Nam ........................................................................... 23MOF WEBSITE ........................................................................................... 23 LỜI NÓ I Đ ẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Với thắng lợi to lớn của chiến dịch HỒ CHÍ MINH lịch sử, ngày 30-4năm 1975 miền nam hoàn toàn được giải phó ng. Năm 1976, đất nước đượcđược thống nhất về mặt nhà nước, cả nước cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội,trêncơ sở thực hiện cơ chế kế ho ạch hoá tập trung quan liêu bao cấp như miền bắc20 năm trước.Trong thời kỳ này nền kinh tế của chúng ta đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng, đồng thời cũng có nhiều khó khăn thách thức .Do vậytrong thời kỳ này đảng và nhà nước ta đã đề ra đường lối xây d ựng kinh tếnhư sau : “đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa,xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mộtcách hợp lý,trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ,kết hợp xâydựng cô ng nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu công nôngnghiệp, vừa xây dựng kinh tế trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phươngtrong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất;kết hợp phát triển lực lượng sảnxuất với x ác lập và ho àn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quố cphò ng”.Nhưng sau những nỗ lực phát triển kinh tế theo đường lói trên, nềnkinh tế V iệt Nam tăng trưởng chậm chạp, thậm chí đ ến cuối những năm 70 đ ãbước vào khủng hoảng,sãn xuất trì trệ, giá cả tăng nhanh.Trong khi đó nguồnviện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa (Liê n Xô và Đông Âu) không cò n nữa,đồng thời do khó khăn về kinh tế các nước xã hộ i chủ nghĩa nên nguồn vốnvay của các nước này (chủ yếu từ liên xô ) ngày càng giảm sú t. Trong khi đóMỹ tiếp tục bao vây, cấm vận kinh tế, ngăn cản Việt Nam bình thường háovới các nước và tổ chức quố c tế.Những yếu tố này gây ra nhiều khó khăn chonền kinh tế và đời sống nhân dân ta.Trước tình hình đó,nhiều cán bộ lãnh đạocủa đảng và nhà nước ở một số địa phương đã tìm kiếm giải pháp,thực hiệncải tiến từ cơ sở. Từ thực tiễn đó năm 1979 Đảng và nhà nước ta bắt đầu cómột số chủ trương và đến đại hội VI (tháng 12/1986) thì đ ảng, nhà nước ta đ ãcó những đ ổi mới thực sự quan trọng trong con đường đổi m ới toàn diện vàsâu sắc ở nước ta, trong đó có đổi mới kinh tế nhằm cởi trói cho nền kinh tếđể tạo đ iều kiện cho sản xuất “bung ra”,thực hiện cơ cấu nền kinh tế hàng ho ánhiều thành phần, Đây là một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mớiở nước ta.Và sau hơn 16 năm thực hiện công cuộc đổi mới với nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần này chúng ta đã đạt được nhiều tiến bộ về kinh tếcũng như các mặt khác,phần nào xo á bỏ được khoảng cách giữa ta và cácnước khác trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay ,việc Việt Nam gia nhập tổchức kinh tế thế giới có lẽ cũng là d ấu mốc lịch sử quan trọng của nước ta,vànền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có vai trò gì với chúng ta hiện nay?Đây là mộ t câu hỏi khô ng mới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: