![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm học 2006-2007 là năm thứ hai thực hiện hình thức thi trắc nghiệm đối với môn tiếng Anh ở các kì thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH của bộ GD & ĐT. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động là một phần kiến thức hết sức quan trọng, có trong các kì thi tốt nghiệp và thi ĐH. Muốn làm tốt được các bài tập trắc nghiệm về câu bị động thì học sinh cần phải nắm được các vấn đề liên quan đến câu chủ động , câu bị động trong tiếng Anh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệmĐề tài: Sáng kiến kinh nghiệmTrường THPT Phù Cừ Sáng kiến kinhnghiệm PHẦN MỞ ĐẦUI.Lý do chọn đề tài. Năm học 2006-2007 là năm thứ hai thực hiện hình thức thi trắcnghiệm đối với môn tiếng Anh ở các kì thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH củabộ GD & ĐT. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bịđộng là một phần kiến thức hết sức quan trọng, có trong các kì thi tốtnghiệp và thi ĐH. Muốn làm tốt được các bài tập trắc nghiệm về câu bịđộng thì học sinh cần phải nắm được các vấn đề liên quan đến câu chủđộng , câu bị động trong tiếng Anh, chuyển từ hình thức làm các bài tậptự luận sang bài tập trắc nghiệm. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Câu bị động vàcâc dạng bài tập trắc nghiệm” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiếnkinh nghiệm của mình.II.Mục đích. Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ mong được góp thêm mộtvài ý kiến của mình về các vấn đề liên quân đến câu chủ động và câu bịđộng trong tiếng Anh giúp giáo viên có thể tham khảo thêm trong việcôn tập cho học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.III.Đối tượng nghiên cứu. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động đượcđưa vào giảng dạy ở khối 11 và 12. Trong đề tài của mình, tôi chỉ tậptrung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động như cấu trúc, cách sửdụng,cách chuyển từ chủ động sang bị động, một số dạng đặc biệt trongcâu bị động… và một số bài tập viết, bài tập trắc nghiệm tương ứng đểcủng cố cho phần kiến thức ở trên , nhằm giúp học sinh hiểu và nắmđược những kiến thức cơ bản và nâng cao của câu bị động trong Tiếnganh để các em có thể làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm về câu bị độngtrong Tiếng anh.IV.Phạm vi nghiên cứu. Năm học 2006-2007V.Cơ sở nghiên cứu. Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau: - Dựa vào thực tế giảng dạy.Giáo viên Trần Anh Dũng Tổ chính ngoại 1Trường THPT Phù Cừ Sáng kiến kinhnghiệm - Dựa vào một số tài liệu tham khảo về câu bị động. - Dựa và một số ý kiến của đồng nghiệp. PHẦN NỘI DUNG Mỗi câu có thể được thể hiện ở thể chủ động hay bị động. Chúng tadùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây rahành động trong câu. Khi chủ ngữ chịu tác động của hành động trongcâu, chúng ta dùng thể bị động. Việc lựa chọn sử dụng câu chủ động haybị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong nhiều trường hợp, chúng tachỉ sử dụng duy nhất hoặc dạng chủ động hoặc dạng bị động. Do đó họcsinh cần phải nắm được một số vấn đề sau:I. Cách dùng câu bị động.- Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động( do tìnhhuống đã quá rõ ràng hoặc do không quan trọng).Eg: The road has been repaired.-Khi chúng ta không biết hoặc quên người thực hiện hành động.Eg: The money was stolen.- Khi chúng ta quan tâm đến bản thân hành động hơn là người thực hiệnhành động.Eg: This book was published in Vietnam.- Khi chủ ngữ của câu chủ động là chủ ngữ không xác định như : people,they, someone…Eg: People say that he will win. It’s said that he will win.- Khi người nói không muốn nhắc đến chủ thể gây ra hành độngEg: Smoking is not allowed here.II.Cấu trúc. Về cấu trúc câu bị động trong tiếng Anh , tôi sẽ chia thành hai loạisau :Loại 1: Bị động đối với các thì không tiếp diễn.Dạng này có công thức tổng quát sau: BE + PAST PARTICIPLEGiáo viên Trần Anh Dũng Tổ chính ngoại 2Trường THPT Phù Cừ Sáng kiến kinhnghiệmLoại 2 : Bị động với các thì tiếp diễn.Dạng này có công thức tổng quát sau: BE + BEING + PAST PARTICIPLE Loại 1 áp dụng cho sáu thì bị động không tiếp diễn và loại 2 ápdụng cho sáu thì bị động tiếp diễn. Nhưng trong phần này tôi chỉ giớithiệu những thì học sinh đã học trong chương trình , phục vụ cho thi họckì và thi tốt nghiệpTHPT bao gồm bốn thì bị động không tiếp diễn là: thìhiện tại đơn , thì quá khứ đơn , thì hiện tại hoàn thành ,thì tương lai đơn ,bị động với động từ khuyết thiếu và hai thì bị động tiếp diễn là : Hiện tạitiếp diễn và quá khứ tiếp diễn.Loại 1 : Bị động không tiếp diễn.1)Thì hiện tại đơn: S + am / is/ are + Past ParticipleEg: Active: They raise cows in Ba Vi. Passive: Cows are raised in Ba Vi.2)Thì quá khứ đơn: S + was / were + Past ParticipleEg: Active : Jame Watt invented the steam engine in 1784. Passive : The steam engine was invented by Jame Watt in 1784.3)Thì hiện tại hoàn thành: S + have/ has been + Past ParticipleEg: Active: They have just finished the project.Giáo viên Trần Anh Dũng Tổ chính ngoại 3Trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệmĐề tài: Sáng kiến kinh nghiệmTrường THPT Phù Cừ Sáng kiến kinhnghiệm PHẦN MỞ ĐẦUI.Lý do chọn đề tài. Năm học 2006-2007 là năm thứ hai thực hiện hình thức thi trắcnghiệm đối với môn tiếng Anh ở các kì thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH củabộ GD & ĐT. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bịđộng là một phần kiến thức hết sức quan trọng, có trong các kì thi tốtnghiệp và thi ĐH. Muốn làm tốt được các bài tập trắc nghiệm về câu bịđộng thì học sinh cần phải nắm được các vấn đề liên quan đến câu chủđộng , câu bị động trong tiếng Anh, chuyển từ hình thức làm các bài tậptự luận sang bài tập trắc nghiệm. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Câu bị động vàcâc dạng bài tập trắc nghiệm” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiếnkinh nghiệm của mình.II.Mục đích. Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ mong được góp thêm mộtvài ý kiến của mình về các vấn đề liên quân đến câu chủ động và câu bịđộng trong tiếng Anh giúp giáo viên có thể tham khảo thêm trong việcôn tập cho học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.III.Đối tượng nghiên cứu. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động đượcđưa vào giảng dạy ở khối 11 và 12. Trong đề tài của mình, tôi chỉ tậptrung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động như cấu trúc, cách sửdụng,cách chuyển từ chủ động sang bị động, một số dạng đặc biệt trongcâu bị động… và một số bài tập viết, bài tập trắc nghiệm tương ứng đểcủng cố cho phần kiến thức ở trên , nhằm giúp học sinh hiểu và nắmđược những kiến thức cơ bản và nâng cao của câu bị động trong Tiếnganh để các em có thể làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm về câu bị độngtrong Tiếng anh.IV.Phạm vi nghiên cứu. Năm học 2006-2007V.Cơ sở nghiên cứu. Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau: - Dựa vào thực tế giảng dạy.Giáo viên Trần Anh Dũng Tổ chính ngoại 1Trường THPT Phù Cừ Sáng kiến kinhnghiệm - Dựa vào một số tài liệu tham khảo về câu bị động. - Dựa và một số ý kiến của đồng nghiệp. PHẦN NỘI DUNG Mỗi câu có thể được thể hiện ở thể chủ động hay bị động. Chúng tadùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây rahành động trong câu. Khi chủ ngữ chịu tác động của hành động trongcâu, chúng ta dùng thể bị động. Việc lựa chọn sử dụng câu chủ động haybị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong nhiều trường hợp, chúng tachỉ sử dụng duy nhất hoặc dạng chủ động hoặc dạng bị động. Do đó họcsinh cần phải nắm được một số vấn đề sau:I. Cách dùng câu bị động.- Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động( do tìnhhuống đã quá rõ ràng hoặc do không quan trọng).Eg: The road has been repaired.-Khi chúng ta không biết hoặc quên người thực hiện hành động.Eg: The money was stolen.- Khi chúng ta quan tâm đến bản thân hành động hơn là người thực hiệnhành động.Eg: This book was published in Vietnam.- Khi chủ ngữ của câu chủ động là chủ ngữ không xác định như : people,they, someone…Eg: People say that he will win. It’s said that he will win.- Khi người nói không muốn nhắc đến chủ thể gây ra hành độngEg: Smoking is not allowed here.II.Cấu trúc. Về cấu trúc câu bị động trong tiếng Anh , tôi sẽ chia thành hai loạisau :Loại 1: Bị động đối với các thì không tiếp diễn.Dạng này có công thức tổng quát sau: BE + PAST PARTICIPLEGiáo viên Trần Anh Dũng Tổ chính ngoại 2Trường THPT Phù Cừ Sáng kiến kinhnghiệmLoại 2 : Bị động với các thì tiếp diễn.Dạng này có công thức tổng quát sau: BE + BEING + PAST PARTICIPLE Loại 1 áp dụng cho sáu thì bị động không tiếp diễn và loại 2 ápdụng cho sáu thì bị động tiếp diễn. Nhưng trong phần này tôi chỉ giớithiệu những thì học sinh đã học trong chương trình , phục vụ cho thi họckì và thi tốt nghiệpTHPT bao gồm bốn thì bị động không tiếp diễn là: thìhiện tại đơn , thì quá khứ đơn , thì hiện tại hoàn thành ,thì tương lai đơn ,bị động với động từ khuyết thiếu và hai thì bị động tiếp diễn là : Hiện tạitiếp diễn và quá khứ tiếp diễn.Loại 1 : Bị động không tiếp diễn.1)Thì hiện tại đơn: S + am / is/ are + Past ParticipleEg: Active: They raise cows in Ba Vi. Passive: Cows are raised in Ba Vi.2)Thì quá khứ đơn: S + was / were + Past ParticipleEg: Active : Jame Watt invented the steam engine in 1784. Passive : The steam engine was invented by Jame Watt in 1784.3)Thì hiện tại hoàn thành: S + have/ has been + Past ParticipleEg: Active: They have just finished the project.Giáo viên Trần Anh Dũng Tổ chính ngoại 3Trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy học sáng kiến kinh nghiệm giáo án mầm non bí quyết dạy trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1026 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0