Danh mục

Đề tài: SẤY CHÂN KHÔNG VÀ THIẾT BSẤY BỊ SẤY

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 780.19 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để áp ứng yêu cầu sử dụng trong và ngoài nước, chất lượng sảnphẩm đặc biệt là các loại nông sản và lâm sản sấy khô cần phải tuântheo nguyên tắc thương mại quốc tế. Đó chính là các yêu cầu về chấlượng khắt khe như hình dáng kích thước và thể tích sản phẩm; màusắc sản phẩm; nồng độ vị, chất thơm và các chất khác; sự thấm nướcthấm khí trở lại của sản phẩm sấy; độ ẩm cuối đạt được tùy theo nhucầu sử dụng và bảo quản sản phẩm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: SẤY CHÂN KHÔNG VÀ THIẾT BSẤY BỊ SẤYTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MOÂN: COÂNG NGHỆ NHIỆT - ĐIỆN LẠNH  ĐỀ TÀI: SẤY SẤY CHÂN KHÔNG VÀ THIẾT BỊ SẤY SẤY Nguyễn Ngoïc Trình MSSV: 09213034 Nguyễn Ngọc Mến MSSV:08213020 Trưong Nhật Toàn MSSV:08213036 Đỗ Mạnh Hà MSSV:08213 Bùi Hoàng Đinh MSSV: Ths. Nguyễn Lê Hồng Sơn Nguyễn GVHD: NOÄI DUNG: GiỚI THIỆU KĨ THUẬT SẤY CHÂN KHÔNG12 CẤU TẠO & NGUYÊN LÝ HOẠT ĐÔNG3 MỘT SỐ THIẾT BỊ SẤY CHÂN KHÔNG5 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Để áp ứng yêu cầu sử dụng trong và ngoài nước, chất lượng sảnphẩm đặc biệt là các loại nông sản và lâm sản sấy khô cần phải tuântheo nguyên tắc thương mại quốc tế. Đó chính là các yêu cầu về chấtlượng khắt khe như hình dáng kích thước và thể tích sản phẩm; màusắc sản phẩm; nồng độ vị, chất thơm và các chất khác; sự thấm nướcthấm khí trở lại của sản phẩm sấy; độ ẩm cuối đạt được tùy theo nhucầu sử dụng và bảo quản sản phẩm. So với nhiều phương pháp sấy khác, phương pháp sấy chân không luôn là một phương pháp có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chất lượng trên đây và là phương pháp rút ngắn được thời gian sấy một cách đáng kể, do đó phương pháp đã được áp dụng cho sấy những vật liệu khô chậm, khó sấy, có yêu cầu chất lượng sấy cao. LÔØ LÔØI NOÙI ÑAÀU Bởi động lực chính trong suốt quá trình sấy chân không chính là độ chênh áp suất, được tạo bởi bơm chân không và các thiết bị kèm theo khác như thiết bị ngưng tụ, các vật liệu chân không đặc biệt và các dụng cụ đo, kiểm tra chân không cho phép tính toán chọn lựa để đạt được độchân không sâu, tạo nên độ chênh áp suất lớn giữa áp suất hơi nước bão hòa trên bề mặt vật và phân áp suất hơi nước trong môi trường đặt vậtsấy. Mặt khác, ở điều kiện chân không thấp, nhiệt độ hóa hơi của nước sẽ rất thấp, làm tăng cường quá trình thoát ẩm trong vật, do vậy phương pháp sấy chân không có thể tiến hành sấy ở nhiệt độ thấp hơn hơn nhiệt độ môi trường. Vì thế sản phẩm sấy chân không không bị tác động gâybiến tính của nhiệt độ cao và luôn giữ được gần như đầy đủ các tính chất đặc trưng ban đầu. Do đó sản phẩm sấy khô bằng phương pháp này giữ được lâu dài và ít bị tác động bởi các điều kiện bên ngoài. GiỚI GiỚI THIỆU KĨ THUẬT SẤY CHÂN KHÔNG Dựa vào tác nhân sấy hay cách tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm màchúng ta có hai phương pháp sấy: phương pháp sấy nóng và phương pháp sấylạnh. 1. Phương pháp sấy nóngTrong phương pháp sấy nóng, tác nhân sấy và vật liệu sấy được đốt nóng. Dotác nhân sấy được đốt nóng nên độ ẩm tương đối φ giảm dẫn đến phân ápsuất hơi nước pam trong tác nhân sấy giảm. Mặt khác do nhiệt độ của vật liệusấy tăng lên nên mật độ hơi trong các mao quản tăng và phân áp suất hơinước trên bề mặt vật cũng tăng theo công thức 2Ph Pr   exp( ) p0 P0 PrNhư vậy, trong hệ thống sấy nóng có hai cách để tạo ra độ chênh phân áp suất hơinước giữa vật liệu sấy và môi trường. Cách thứ nhất là giảm phân áp suất của tácnhân sấy bằng cách đốt nóng nó và cách thứ hai là tăng phân áp suất hơi nướctrong vật liệu sấy.Như vậy, nhờ đốt nóng cả tác nhân sấy và vật liệu sấy hay chỉ đốtnóng vật liệu sấy mà hiệu phân áp giữa hơi nước trên bề mặt vật (pab) và phân ápcủa hơi nước tác nhân sấy (pam) tăng dần đến làm tăng quá trình dịch chuyển ẩm từtrong lòng vật liệu sấy ra bề mặt và đi vào môi trường. Dựa vào phương thức cấpnhiệt cho vật liệu sấy người ta phân ra phương pháp sấy nóng ra các loại như sau Hệ thống sấy tiếp xúc Trong hệ thống sấy tiếp xúc, vật sấy được trao đổi nhiệt với một bề mặt đốt nóng. Bề mặt tiếp xúc với vật sấy có thể là bề mặt vật rắn hay vật lỏng. Nhờ đó người ta làm tăng sự chênh lệch áp suất hơi nước. Các phương pháp thực hiện có thể là sấy kiểu trục cán, sấy kiểu lô quay, sấy ...

Tài liệu được xem nhiều: