Danh mục

Đề tài: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại các thị trương mới nổi

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 830.88 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại các thị trương mới nổi nhằm tìm hiểu mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) vào các chỉ số giá tại 12 thị trường mới nổi ở châu Á, Mỹ Latinh, Trun g và Đông Âu. Dựa vào 3 mô hình tự hồi quy vector (VAR), tác giả đã đưa ra các kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại các thị trương mới nổi TR ƯỜN G ĐẠ I HỌC K IN H T Ế TH ÀN H PHỐ HỒ C HÍ MIN H V IỆN ĐÀO TẠ O SA U ĐẠ I HỌC BỘ MÔN TÀI CHÍN H QUỐC TẾĐề tài: SỰ TR UYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI GVHD : TS. Ng uyễ n Khắ c Quốc Bả o SV TH : V ũ D uy Chương Đ oàn D uy Kh án h L ê X uân Hùng Lớ p : Ngân h àng Đ êm 2 – K 22 Tp.Hồ Chí Mi nh, tháng 06 năm 2013 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu chính của bài viết này là tìm hiểu mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái(ERPT) vào các chỉ số giá tại 12 thị trường mới nổ i ở châu Á, Mỹ Latinh, Tr un g và Đôn g Âu. Dựavào 3 mô hình tự hồi quy vector (VAR), tác giả đã đưa ra c ác kết luận sau. Quan niệm t ruyền thốngrằng mức truy ền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) vào các chỉ số giá nh ập khẩu và tiêu dùng tại c ác n ướcđang phát triển luôn cao hơn các n ước phát triển đã phần nào bị bác bỏ. Đối với các thị trườn gm ới nổi n ơi lạm phát ch ỉ có 1 con số (cụ thể là các nước châu Á), sự truyền dẫn đến các chỉ số giánhập khẩu và tiêu dùn g được kết luận là thấp và không quá khác biệt so v ới m ức truyền dẫn của cácnền kinh tế tiên tiến. Ngoài ra, đồn g ý kiến với giả thiết của Taylor, bài nghiên cứu này cũng tìmthấy chứn g cứ x ác thực về mối quan h ệ cùng chi ều giữa mức độ tr uyền dẫn ERPT và lạm phát.Cuối cùn g, k ết quả n ghiên cứu cho thấy t uy hợp lý về mặt lý thuyết nhưng mối l iên kết cùn g chiềugiữa vi ệc mở cửa nhập khẩu và ERPT lại khôn g được hỗ trợ bởi các chứn g cứ thực n ghiệm vữngchắc. 2 MỤC LỤC1. GI I THI U ....................................................................................................................... 42. T NG QUAN C ÁC K T QU N GHIÊN C U TR C ĐÂY.............................................. 43. PH NG PHÁP NGHIÊN C U & D LI U..................................................................... 63.1 Ph n g pháp nghiê n c u......................................................................................................................................................63.2 D li u ..........................................................................................................................................................................................84. N I DUNG & CÁC K T QU N GHIÊN C U..................................................................114.1 Mô hình c b n ..................................................................................................................................................................... 114.2 Mô hình thay th 1 .............................................................................................................................................................. 144.3 Mô hình thay th 2 .............................................................................................................................................................. 155. K T LU N .......................................................................................................................166. TÀI LI U THAM K H O .................................................................................................17 3GI I THI U Trên phương diện chính sách, vi ệc hiểu được tầm ảnh hưởng của những biến động trong tỷgiá hối đoái lên các chỉ số giá là rất quan trọng, gi úp định hướn g để đưa ra các ch ính sách tiền t ệthích hợp. Các n ghiên cứu thực n ghi ệm đã chỉ r a rằng trong n gắn và tr un g hạn nh ữn g thay đổi trongtỷ giá và giá cả không diễn ra cùng lúc. Trong suốt 3 thập kỷ qua, một lượn g lớn các học thuyết đãđược phát triển nhằm lý giải tại sao truyền dẫn t ỷ giá (ERPT) vào giá nhập khẩ u và giá tiêu dùn gkhông hoàn chỉnh. Các phân tích thực n ghi ệm cũn g đưa ra chứn g cứ về sự khác nhau rõ rệt trongERPT giữa các n ước. Một luận cứ chính trong vấn đề này được Taylor (2000) đề cập đến, ôn g làngười đặt ra giả thiết mức độ phản ứn g của giá đối với biến độn g tỷ giá ph ụ thuộc cùn g ch iều vớilạm phát. Mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) vào các chỉ số giá được bài viết này ngh iên cứutrong 12 thị trườn g m ới nổi tại châu Á, Mỹ Latinh, Trung và Đôn g Âu. ERPT có cao hơn tại các thịtrường mới nổi h ay khôn g có ý n gh ĩa quan trọng trong việc xác định cán cân thươn g mại và cơ chếtỷ giá của một nước. Một m ức truyền dẫn tươn g đố i cao tại các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: