Danh mục

Đề tài 'Thiết kế phần chỉnh lưu cho bộ nguồn lò nấu thép'

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 739.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với sinh viên ngành tự động hóa, điện tử công suất là một môn học chuyên ngành cực kỳ quan trọng nên việc học lý thuyết luôn gắn liền với thực hành. Để lắm bắt được lý thuyết và thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực điện tử công suất, trong học kỳ này em nhận được đồ án điện tử công suất với đề tài: “Thiết kế phần chỉnh lưu cho bộ nguồn lò nấu thép” Đối với nền kinh thế của một nước, ngành luyện kim bao giờ cũng đóng mộtvai trò quan trọng. Nền kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Thiết kế phần chỉnh lưu cho bộ nguồn lò nấu thép” Đề tài “Thiết kế phần chỉnh lưu cho bộ nguồn lò nấu thép” Mục Lục Chương 1: ............................................................................................................5 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN TỔNG THỂ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU.......................................................................................6 2.1. Chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng:...................................................................6 2.2. Chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng:........................................................8 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH LỰC ..................................11 3.1. Tính chọn van của bộ chỉnh lưu:..............................................................11 3.2. Tính toán cuộn kháng lọc:........................................................................12 3.3. Tính toán mạch bảo vệ cho van: ..............................................................13 CHƯƠNG4: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ...........................................14 4.1. Nhiệm vụ của mạch điều khiển: ..............................................................14 Phát xung điều khiển cho các van đúng thời điểm và đúng góc α cần thiết. 14 Dạng xung để điều khiển van là xung chùm.........................................14 Đảm bảo phân phối xung điều khiển cấp cho các van đúng thời điểm, không để xảy ra ngắn mạch sự cố có thể phá hủy van....................................14 Phát xung điều khiển có tần số lớn và có thể khuếch đại công suất xung điều khiển để đảm bảo đủ dòng mở cho van. .................................................14 4.2. Yêu cầu của mạch điều khiển: .................................................................14 Đảm bảo phạm vi điều chỉnh trong khoảng α min ÷ α max và tính đối xứng của xung điều khiển (các van có sai lệch giá trị α < 1 0 ÷ 3 0 ).............................14 Có khả năng chống nhiễu tốt. ...................................................................14 Cách ly giữa mạch lực và mạch điều khiển..............................................14 Có độ tác động nhanh. ..............................................................................14 Thực hiện yêu cầu về bảo vệ chỉnh lưu từ phía điều khiển (ngắt xung khi có sự cố ngắn mạch tải, khi có chạm điện cực). .................................................14 4.3. Sơ đồ khối của mạch điều khiển: .............................................................14 .........................................................................................................................14 Hình 4.1. Sơ đồ khối của mạch điều khiển .....................................................14 4.4. Thiết kế mạch điều khiển:........................................................................14 4.4.1. Khâu đồng pha và tạo điện áp đồng bộ: ...........................................14 4.4.1.1. Chức năng:........................................................................................14 Khâu này phải tạo ra 1 điện áp có góc lệch pha cố định với điện áp đặt lên van lực, phù hợp nhất cho mục đích này là biến áp..................................14 Chuyển đổi điện áp lực có giá trị cao sang giá trị phù hợp với điện áp điều khiển có giá trị thấp.................................................................................15 Cách ly hoàn toàn về điện giữa mạch điều khiển với mạch lực nên đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như các linh kiện điều khiển................15 4.4.1.2. Nguyên lý: .........................................................................................15 Hình 4.5. Sơ đồ và dạng điện áp ra của khâu tạo xung chùm.........................18 Hình 4.6. Sơ đồ và dạng điện áp ra của bộ trộn xung.....................................19 4.4.6. Khâu khuếch đại xung: ......................................................................20 4.4.6.1. Chức năng:........................................................................................20 Khuếch đại xung có nhiệm vụ tăng công suất xung do khâu tạo dạng xung hình thành đủ mạnh để mở van lực........................................................20 4.4.6.2. Nguyên lý: .........................................................................................20 .........................................................................................................................20 Hình 4.7. Sơ đồ khâu khuếch đại xung...........................................................20 LỜI NÓI ĐẦU Đối với sinh viên ngành tự động hóa, điện tử công suất là một môn học chuyên ngành cực kỳ quan trọng nên việc học lý thuyết luôn gắn liền với thực hành. Để lắm bắt được lý thuyết và thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực điện tử công suất, trong học kỳ này em nhận được đồ án điện tử công suất với đề tài: “Thiết kế phần chỉnh lưu cho bộ nguồn lò nấu thép” Đối với nền kinh thế của một nước, ngành luyện kim bao giờ cũng đóng mộtvai trò quan trọng. Nền kinh tế càng phát triển yêu cầu về nguyên vật liệu càng lớn. Để đáp ứng nhu cầu, con người đã thiết kế ra các loại lò nấu khác nhau có quy trình nấu đơn giản, hiệu suất cao. Một trong những loại lò nấu thép được sử dụng rộng rãi hiện nay là lò cảm ứng. Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Tạ Duy Hà đã giúp em hoàn thành đồ án môn học này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 6 năm 2010 Sinh viên thực hiện Phạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: