Danh mục

Đề tài: THIẾT KẾ & XÂY DỰNG THỐNG NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) ĐỂ ĐẠT NĂNG SUẤT 20 TẤN/NĂM

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng đang là ngành thế mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển, đang gặp nhiều khó khăn do môi trường nuôi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, dịch bệnh xảy ra ngày càng phức tạp, chi phí sản xuất không ngừng biến động và tăng cao. Vì vậy, để đạt năng suất cao và có lợi nhuận phải làm thật tốt ở tất cả các khâu + Từ khâu thiết kế + Xây dựng trại +...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: THIẾT KẾ & XÂY DỰNG THỐNG NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) ĐỂ ĐẠT NĂNG SUẤT 20 TẤN/NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN: KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN Chuyên đề THIẾT KẾ & XÂY DỰNG THỐNG NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) ĐỂ ĐẠT NĂNG SUẤT 20 TẤN/NĂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: NHÓM THỰC HIỆN: Th.S Châu Tài Tảo NHÓM 3 NỘI DUNG GIỚI THIỆU MỤC TIÊU SƠ ĐỒ THIẾT KẾ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN KINH PHÍ GIỚI THIỆU  Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng đang là ngành thế mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long.  Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển, đang gặp nhiều khó khăn do môi trường nuôi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, dịch bệnh xảy ra ngày càng phức tạp, chi phí sản xuất không ngừng biến động và tăng cao.  Vì vậy, để đạt năng suất cao và có lợi nhuận phải làm thật tốt ở tất cả các khâu + Từ khâu thiết kế + Xây dựng trại + Các khâu kỹ thuật vận hành sản xuất Xuất phát từ những vấn đề trên chuyên đề “Thiết kế và xây dựng ao nuôi tôm sú đạt năng suất 20 tấn/ha/năm” được thực hiện. 1.2 Mục tiêu Thiết kế và xây dựng ao nuôi tôm sú đạt được năng suất 20 tấn/ha/năm. 1.3 Nội dung - Lựa chọn địa điểm để xây dựng ao. - Xác định cách thiết kế và xây dựng các công trình trong hệ thống ao nuôi tôm sú thâm canh. - Hoạch toán chi phí xây dựng hệ thống nuôi. 2.1 Chọn lựa địa điểm nuôi Là một khâu quan trọng cần được xác định một cách thận trọng khi xây dựng ao đầm nuôi tôm 2.1.1 Vị trí - Về địa điểm: + Chọn vùng cao triều hoặc vùng trung triều có biên độ triều dao động từ 1 – 3 m để dễ tháo cạn ao, đầm để phơi đáy ao khi cải tạo + Không bị ảnh hưởng bởi nước thải (công nghiệp, sinh hoạt,nông nghiệp…) + Gần sông, kênh rạch lớn, không bị ngập nước,… - Về kinh tế xã hội: + Ao nuôi đường giao thuận tiệnvận chuyển (con giống, thức ăn, thuốc, hóa chất và xuất bán sản phẩm,…). Gần nguồn điện, an ninh, trong vùng qui hoạch 2.1.2 Môi trường nước - Nguồn nước cung cấp phải đảm bảo chất lượng và chủ động, sạch,không nhiễm bẩn. Cần đảm bảo các yếu tố cơ bản sau: + Oxy hòa tan từ 4 – 7 mg/l. + pH từ 7,5 – 8,5. + Độ mặn từ 15 – 25‰. + NH3 nhỏ hơn 0,1 mg/l + H2S nhỏ hơn 0,03 mg/l + Độ 30 – 40 cm. 2.2. Tính chất đất - Tính chất là đất phải giữ được nước, không bị nhiễm phèn, là đất thịt, thịt pha cát, ít mùn bã hữu cơ, có độ kết dính tốt. Ao chứa nước thải 1500 m2 Tổng diện tích 18 000m2 (1,8ha) Kênh dẫn ao chứa + mương dẫn nước Gồm 4 ao nuôi (3000m2)/ao thải+ bờ xung quang các ao 3000m2 Ao chứa, lắng 1500 m2 Quạt Ao 1 Ao 2 nước S= 3000 S= 3000 Cống cấp Mương Ao chứa dẫn nước Ao chứa, nước thải thải lắng Kênh dẫn từ ao chứa S =1500m2 S =1500m2 Ao 3 Ao 4 S= 3000 S= 3000 Rạch Rạch Cống thoát Sông Sơ đồ thiết kê mô nình muôi tôm sú thâm canh Giả thiết để thiết kế hệ thống nuôi: Nuôi mật độ 35con/m2, Tỷ lệ sống: 80%, kích cỡ thu hoạch 30 con/Kg ( năng suất =10 tấn/1,8ha/1 vụ), nuôi 2 vụ/năm, mỗi vụ nuôi 5 tháng. Phần 3 THUYẾT MINH SƠ ĐỒ  3.1. Hệ thống ao chứa lắng và ao chứa nước thải - Ao chứa lắng: nước lấy vào,  Xử lí Clorine 20 – 50 mg/L  Để lắng 2 – 3 ngày  Lấy nước phải qua lưới lọc. - Ao chứa nước thải:  Thả lục bình, bèo hoa dâu hoặc cá ăn lọc ( cá rô phi, cá mè, tai tượng,...)  Sau một thời gian mới cho chảy ra ngoài. 3.2. Hệ thống cấp và thoát nước - Cống cấp vào ao lắng: Quan trọng vai trò cấp nước cho toàn bộ hệ thống ao nuôi.Cống được nối giữa ao lắng với nguồn nước cấp. + Chiều dài cống phù hợp với độ rộng bờ ao (3 – 4m). + Đường kính: 0,5 – 0,7m. + Loại cống: Dạng tròn bằng xi măng. - Cống nối giữa ao lắng với kênh dẫn: Thiết kế tương tự như cống cấp vào ao lắng. - Cống cấp cho ao nuôi: Vai trò cấp nước từ kênh dẫn vào ao nuôi. Đặt ở vị trí cao của bờ ao (cao hơn cống thoát). + Chiều dài :3 – 4m, + Đường kính 30cm, Dạng tròn,bằng xi măng hoặc nhựa. - Máy bơm: Bơm đủ lớn đặt ở đầu nguồn, chủ động cấp nước cho hệ thống nuôi. - Cống thoát cho hệ thống nuôi: Được nối giữa ao xử lý với kênh dẫn, tháo cạn nước khi cải tạo ao. - Ao lắng: Vai trò quan trọng cải thiện chất lượng nước Chiếm 10 – 15% tổng diện tích hệ thống nuôi (1500m2). - Ao xử lý nước thải: Chứa nước thải và xử lý trước khi thải ra môi trường chiếm 10 – 15% tổng diện tích hệ thống nuôi (1500m2). 3.3. Ao nuôi Chú ý những khía cạnh sau: - Cống cấp và tiêu nước - Vị trí đặt máy sục khí - Kích cỡ ao - Bờ ao - Gia cố mặt bờ và đáy ao - Gồm 4 ao, mỗi ao có diện tích 3000m2. - Hình dạng ao :Hình chữ nhật chiều dài gấp 1,5 lần chiều rộng, các góc thiết kế theo dạng tròn tạo dòng chảy và gom chất cặn bã vào giữa ao nuôi - Độ sâu: 1,2 – 1,4m -Bờ ao: rộng mặt bờ 2,5 – 3m, chân bờ rộng 3 – 5m khoảng cách giữa các ao 1,5 – 2m Nên phủ bạt bờ ao để: + Chống rò rỉ, sói lở. + Tránh hiện tượng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: