Đề tài thôn quê trong thơ chữ Hán trung đại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 74.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học chữ Hán có một vị trí quan trọng, góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng diện mạo nền văn học thành văn, trong đó có thơ ca. Ngoài những đề tài mang tư tưởng nói chí, chở đạo thì đề tài thôn quê cũng có vị trí quan trọng trong văn chương nhà Nho trung đại. Điều đó cho thấy xu hướng phát triển theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa của thơ ca trung đại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài thôn quê trong thơ chữ Hán trung đại Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 3, pp. 25-32 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ CHỮ HÁN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Lê Thị Nương Khoa Khoa học xã hội - Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa Tóm tắt. Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học chữ Hán có một vị trí quan trọng, góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng diện mạo nền văn học thành văn, trong đó có thơ ca. Ngoài những đề tài mang tư tưởng nói chí, chở đạo thì đề tài thôn quê cũng có vị trí quan trọng trong văn chương nhà Nho trung đại. Điều đó cho thấy xu hướng phát triển theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa của thơ ca trung đại Việt Nam. Từ khóa: Đề tài thôn quê, thơ chữ Hán trung đại Việt Nam, kết tinh, phát triển. 1. Mở đầu Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học chữ Hán có một vị trí quan trọng, góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng diện mạo nền văn học thành văn, trong đó có thơ ca. Bên cạnh các đề tài có sự ảnh hưởng trực tiếp của hệ tư tưởng “tam giáo đồng nguyên”, đặc biệt là tư tưởng Nho giáo, với quan niệm: thơ nói chí, thơ chở đạo,. . . thì đề tài thôn quê là một đề tài lớn trong thơ ca trung đại. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu sự chi phối của mảng đề tài này đến sáng tác của nhiều thế hệ trí thức phong kiến. Đề tài thôn quê thực sự tiềm ẩn nhiều giá trị sâu sắc về tư tưởng, văn hóa, mà nền tảng sâu xa là tinh thần tự tôn, tự cường dân tộc. 2. Nội dung nghiên cứu Lực lượng sáng tác thơ trung đại chủ yếu tầng lớp trí thức phong kiến, bao gồm vua quan, tăng lữ, nho sĩ... Phần lớn họ đều xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình”, một mặt quen với lối sáng tác tầm chương trích cú theo phong cách văn học chính thống, văn học hướng thượng, nhưng mặt khác ngòi bút của họ vẫn luôn hướng về mảng hiện thực thôn quê, với những cảnh quê, tình quê thật thiết tha, gắn bó. Chính điều này ta cho thấy hai xu hướng vận động gần như trái chiều của thơ trung đại: vừa hướng tới “đồng tâm” với những chuẩn Ngày nhận bài 11/1/2014. Ngày nhận đăng 25/05/2014. Liên lạc Lê Thị Nương, e-mail: lenuong1010@gmail.com 25 Lê Thị Nương mực, điển phạm của văn chương Nho giáo, vừa hướng tới “li tâm” theo tinh thần dân tộc hóa văn học, khơi mở một dòng chảy cảm xúc trữ tình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của thơ trung đại, trong đó có mảng thơ viết về thôn quê làng Việt. Mặt khác, tầng lớp trí thức phong kiến Việt Nam, dù xuất thân, nhập thế trong môi trường cung đình quý tộc hay xuất thân, xuất thế về môi trường thôn quê thì cái căn cốt trong tâm hồn và tình cảm của họ vẫn không tách rời với cái nôi văn hóa làng mạc ngàn đời của người dân Việt. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt cộng đồng, với phong cảnh, phong vị làng quê thân thuộc đã đi sâu vào trong tiềm thức mỗi thi nhân. Chính vì vậy, viết về thôn quê là viết về cội nguồn văn hóa dân tộc, là tìm về với cái “nôi” đã kết tinh biết bao giá trị nhân bản vĩnh hằng, là nguồn thi hứng của các thi nhân trung đại trong suốt mười thế kỉ văn học. 2.1. Đề tài thôn quê từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV: Giai đoạn hình thành Một mảng hiện thực lớn trong thơ ca trữ tình dân gian là viết về thôn quê. Nếu thôn quê trong ca dao là hiện thực cuộc sống và thế giới tâm hồn người dân lao động, thì thôn quê trong văn học viết là hiện thực trong tư duy sáng tạo của văn chương nhà nho. Trong đó, tư duy nghệ thuật luôn gắn liền với tư duy chính trị: “Nhìn cuộc sống xã hội như một thực tại chính trị đã trở thành một thứ công thức, khuôn mẫu của văn chương nhà nho” [9;130]. Thơ trữ tình thời Lý- Trần phát triển mạnh mẽ và để lại nhiều kiệt tác có giá trị. Tuy nhiên, thơ trữ tình thời Lý chủ yếu mang tính chức năng, suy lí, triết học. Vậy nên đề tài thôn quê chưa được đề cập đến như một đối tượng phản ánh, các thiền sư mượn hình ảnh thiên nhiên thôn quê như một công cụ để truyền tải những giác ngộ về cõi nhân sinh và vũ trụ. Thơ trữ tình thời Trần đã có bước tiến mới nghiêng về thơ trữ tình thế sự, đặc biệt nửa sau đời Trần, đường biên trữ tình thế tục thoát khỏi khuôn khổ trước đó. Vì vậy hình ảnh thôn quê đã bắt đầu thấp thoáng xuất hiện trong thi ca với những nét phác họa đơn sơ, cổ kính. Lần đầu tiên, những hình ảnh về một thôn quê yên bình, mộc mạc mà thanh tao đã xuất hiện trong thơ các thi sĩ thời Trần. Chúng ta có thể kể đến các tác giả tiêu biểu như: Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Bùi Tông Hoan, Trần Quang Triều, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trung Ngạn. . . Bức tranh thôn quê trong ánh nhìn đầy nhân hậu của vị vua mang tư tưởng thân dân trong “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông gợi lên một vẻ đẹp cổ điển, tao nhã mà gần gũi, thân thuộc: “Từ cung phủ vua Trần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài thôn quê trong thơ chữ Hán trung đại Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 3, pp. 25-32 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ CHỮ HÁN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Lê Thị Nương Khoa Khoa học xã hội - Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa Tóm tắt. Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học chữ Hán có một vị trí quan trọng, góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng diện mạo nền văn học thành văn, trong đó có thơ ca. Ngoài những đề tài mang tư tưởng nói chí, chở đạo thì đề tài thôn quê cũng có vị trí quan trọng trong văn chương nhà Nho trung đại. Điều đó cho thấy xu hướng phát triển theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa của thơ ca trung đại Việt Nam. Từ khóa: Đề tài thôn quê, thơ chữ Hán trung đại Việt Nam, kết tinh, phát triển. 1. Mở đầu Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học chữ Hán có một vị trí quan trọng, góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng diện mạo nền văn học thành văn, trong đó có thơ ca. Bên cạnh các đề tài có sự ảnh hưởng trực tiếp của hệ tư tưởng “tam giáo đồng nguyên”, đặc biệt là tư tưởng Nho giáo, với quan niệm: thơ nói chí, thơ chở đạo,. . . thì đề tài thôn quê là một đề tài lớn trong thơ ca trung đại. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu sự chi phối của mảng đề tài này đến sáng tác của nhiều thế hệ trí thức phong kiến. Đề tài thôn quê thực sự tiềm ẩn nhiều giá trị sâu sắc về tư tưởng, văn hóa, mà nền tảng sâu xa là tinh thần tự tôn, tự cường dân tộc. 2. Nội dung nghiên cứu Lực lượng sáng tác thơ trung đại chủ yếu tầng lớp trí thức phong kiến, bao gồm vua quan, tăng lữ, nho sĩ... Phần lớn họ đều xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình”, một mặt quen với lối sáng tác tầm chương trích cú theo phong cách văn học chính thống, văn học hướng thượng, nhưng mặt khác ngòi bút của họ vẫn luôn hướng về mảng hiện thực thôn quê, với những cảnh quê, tình quê thật thiết tha, gắn bó. Chính điều này ta cho thấy hai xu hướng vận động gần như trái chiều của thơ trung đại: vừa hướng tới “đồng tâm” với những chuẩn Ngày nhận bài 11/1/2014. Ngày nhận đăng 25/05/2014. Liên lạc Lê Thị Nương, e-mail: lenuong1010@gmail.com 25 Lê Thị Nương mực, điển phạm của văn chương Nho giáo, vừa hướng tới “li tâm” theo tinh thần dân tộc hóa văn học, khơi mở một dòng chảy cảm xúc trữ tình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của thơ trung đại, trong đó có mảng thơ viết về thôn quê làng Việt. Mặt khác, tầng lớp trí thức phong kiến Việt Nam, dù xuất thân, nhập thế trong môi trường cung đình quý tộc hay xuất thân, xuất thế về môi trường thôn quê thì cái căn cốt trong tâm hồn và tình cảm của họ vẫn không tách rời với cái nôi văn hóa làng mạc ngàn đời của người dân Việt. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt cộng đồng, với phong cảnh, phong vị làng quê thân thuộc đã đi sâu vào trong tiềm thức mỗi thi nhân. Chính vì vậy, viết về thôn quê là viết về cội nguồn văn hóa dân tộc, là tìm về với cái “nôi” đã kết tinh biết bao giá trị nhân bản vĩnh hằng, là nguồn thi hứng của các thi nhân trung đại trong suốt mười thế kỉ văn học. 2.1. Đề tài thôn quê từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV: Giai đoạn hình thành Một mảng hiện thực lớn trong thơ ca trữ tình dân gian là viết về thôn quê. Nếu thôn quê trong ca dao là hiện thực cuộc sống và thế giới tâm hồn người dân lao động, thì thôn quê trong văn học viết là hiện thực trong tư duy sáng tạo của văn chương nhà nho. Trong đó, tư duy nghệ thuật luôn gắn liền với tư duy chính trị: “Nhìn cuộc sống xã hội như một thực tại chính trị đã trở thành một thứ công thức, khuôn mẫu của văn chương nhà nho” [9;130]. Thơ trữ tình thời Lý- Trần phát triển mạnh mẽ và để lại nhiều kiệt tác có giá trị. Tuy nhiên, thơ trữ tình thời Lý chủ yếu mang tính chức năng, suy lí, triết học. Vậy nên đề tài thôn quê chưa được đề cập đến như một đối tượng phản ánh, các thiền sư mượn hình ảnh thiên nhiên thôn quê như một công cụ để truyền tải những giác ngộ về cõi nhân sinh và vũ trụ. Thơ trữ tình thời Trần đã có bước tiến mới nghiêng về thơ trữ tình thế sự, đặc biệt nửa sau đời Trần, đường biên trữ tình thế tục thoát khỏi khuôn khổ trước đó. Vì vậy hình ảnh thôn quê đã bắt đầu thấp thoáng xuất hiện trong thi ca với những nét phác họa đơn sơ, cổ kính. Lần đầu tiên, những hình ảnh về một thôn quê yên bình, mộc mạc mà thanh tao đã xuất hiện trong thơ các thi sĩ thời Trần. Chúng ta có thể kể đến các tác giả tiêu biểu như: Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Bùi Tông Hoan, Trần Quang Triều, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trung Ngạn. . . Bức tranh thôn quê trong ánh nhìn đầy nhân hậu của vị vua mang tư tưởng thân dân trong “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông gợi lên một vẻ đẹp cổ điển, tao nhã mà gần gũi, thân thuộc: “Từ cung phủ vua Trần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài thôn quê Thơ chữ Hán trung đại Việt Nam Văn học dân tộc Tinh thần dân tộc Văn chương nhà Nho trung đại Khoa học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0 -
1 trang 45 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
29 trang 34 0 0