Danh mục

Đề tài: THỰC CHẤT CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC DO C.MÁC THỰC HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C.Mác thực hiện là ở chỗ, khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng để tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng; sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử; đưa triết học trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới; thiết lập mối liên minh giữa triết học và các khoa học cụ thể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" THỰC CHẤT CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC DO C.MÁC THỰC HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở THỜI ĐẠI NGÀY NAY " Nghiên cứu triết học Đề tài: THỰC CHẤT CỦA CUỘC CÁCH MẠNGTRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC DO C.MÁC THỰCHIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở THỜI ĐẠI NGÀY NAY THỰC CHẤT CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌCDO C.MÁC THỰC HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁTTRIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở THỜI ĐẠI NGÀY NAY TRẦN VĂN PHÒNG (*)Thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C.Mác thực hiệnlà ở chỗ, khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật v à phương phápbiện chứng để tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật vàphương pháp biện chứng; sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử; đưa triếthọc trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới; thiết lập mối liên minhgiữa triết học và các khoa học cụ thể. Trong thời đại ngày nay, cuộc cáchmạng đó vẫn giữ nguyên ý nghĩa to lớn của nó trong việc phát triển triếthọc Mác - Lênin, bởi nó là một hệ thống mở, gắn bó hữu cơ với thực tiễncách mạng của quần chúng nhân dân, với các khoa học cụ thể.1. Sự ra đời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX đã đượcthừa nhận là một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học. Cuộc cách mạngnày đã đưa triết học nhân loại từ thời kỳ chủ yếu là “giải thích thế giới”sang thời kỳ không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải tạo thế giới”. Rõràng là, với sự ra đời của triết học Mác, lịch sử triết học của nhân loại đ ãchuyển sang một thời kỳ mới về chất. Thực chất của cuộc cách mạng nàyđược thể hiện ở những điểm cơ bản sau:Thứ nhất, khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phươngpháp biện chứng trong lịch sử triết học trước đó, C.Mác đã tạo nên sựthống nhất hữu cơ không thể tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phươngpháp biện chứng - đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.Trước khi triết học Mác ra đời, trong suốt chiều dài lịch sử triết học, chủnghĩa duy vật thường tách khỏi phương pháp biện chứng. Trong triết họcHy Lạp cổ đại, có thể nói, đã có sự thống nhất nhất định giữa chủ nghĩaduy vật và phương pháp biện chứng ở một số nhà triết học duy vật. Sựthống nhất này được thể hiện rõ nhất trong triết học của Hêraclít. Tuynhiên, sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứngtrong triết học của Hêraclít còn ở trình độ thấp. Hơn nữa, cả chủ nghĩa duyvật lẫn phương pháp biện chứng của Hêraclít đều còn ở trình độ thô sơ,chất phác, đúng như Ph.Ăngghen đã đánh giá: Cái thế giới quan ban đầu,ngây thơ, nhưng xét về thực chất thì đúng đó là thế giới quan của các nhàtriết học Hy Lạp cổ đại và lần đầu tiên đã được Hêraclít trình bày một cáchrõ ràng: mọi vật đều tồn tại và đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đangtrôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phátsinh và tiêu vong(1).Ở thời kỳ Phục hưng và Cận đại, chủ nghĩa duy vật đã có bước phát triểnvề chất so với chủ nghĩa duy vật thời Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên, chủ nghĩaduy vật thời kỳ này, về cơ bản, vẫn là chủ nghĩa duy vật siêu hình. Nghĩa làchủ nghĩa duy vật vẫn tách rời phương pháp biện chứng. Các nhà triết họccổ điển Đức, nhất là Hêghen, đã đối lập phương pháp biện chứng vớiphương pháp siêu hình, tạo ra một giai đoạn phát triển về chất trongphương pháp nhận thức. Tuy nhiên, phương pháp biện chứng của Hêghenlại dựa trên nền thế giới quan duy tâm. Nói khác đi, phương pháp biệnchứng của Hêghen không gắn kết hữu cơ với chủ nghĩa duy vật, mà gắn kếthữu cơ với chủ nghĩa duy tâm. Cho nên, phương pháp biện chứng đókhông thực sự trở thành khoa học, mặc dù nó có đóng góp nhất định cho sựphát triển tư duy nhân loại. Đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật trước Mác làchủ nghĩa duy vật nhân bản của L.Phoiơbắc. Nhưng, chủ nghĩa duy vậtnhân bản của L.Phoiơbắc lại là chủ nghĩa duy vật siêu hình, nghĩa là nó vẫntách khỏi phương pháp biện chứng.Trong triết học của C.Mác, chủ nghĩa duy vật gắn kết, thống nhất hữu c ơvới phương pháp biện chứng. Chủ nghĩa duy vật được C.Mác làm giàubằng phương pháp biện chứng, còn phương pháp biện chứng được ông đặttrên nền chủ nghĩa duy vật. Đồng thời, cả chủ nghĩa duy vật lẫn ph ươngpháp biện chứng đều được C.Mác phát triển lên một trình độ mới về chất.Do vậy, sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biệnchứng trong triết học Mác hơn hẳn về chất so với sự thống nhất giữa chủnghĩa duy vật và phương pháp biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại. Vìvậy, đây chính là bước phát triển cách mạng trong triết học do C.Mác thựchiện.Thứ hai, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất củacuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện.Chủ nghĩa duy vật trước C.Mác đã đóng một vai trò to lớn đối với sự pháttriển của xã hội, của khoa học và triết học. Tuy nhiên, đó là chủ nghĩa duyvật không triệt để. Nghĩa là nó chỉ duy vậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: