Danh mục

Đề tài thực tập mạng máy tính và tường lửa

Số trang: 114      Loại file: doc      Dung lượng: 816.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 57,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ của công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ máy vi tính và mạng máy tính với sự bùng nổ của hàng ngàn cuộc cách mạng lớn nhỏ.Sự ra đời của các mạng máy tính và những dịch vụ của nó đã mang lại cho con người rất nhiều những lợi ích to lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, đơn giản hóa những thủ tục lưu trữ, xử lý, trao chuyển thông tin phức tạp, liên lạc và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài thực tập mạng máy tính và tường lửaĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỀ TÀI THỰC TẬP ĐỀ TÀI THỰC TẬP Mạng máy tính và tường lửa 1NGUYỄN CÔNG HỢP _ ĐIỆN TỬ 1 K10ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỀ TÀI THỰC TẬP LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ củacông nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ máy vi tính và mạng máy tính vớisự bùng nổ của hàng ngàn cuộc cách mạng lớn nhỏ. Sự ra đời của các mạng máy tính và những dịch vụ của nó đã mang lại chocon người rất nhiều những lợi ích to lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển mạnh mẽ, đơn giản hóa những thủ tục lưu trữ, xử lý, trao chuyển thôngtin phức tạp, liên lạc và kết nối giữa những vị trí, khoảng cách rất lớn mộtcách nhanh chóng, hiệu quả … Và mạng máy tính đã trở thành yếu tố khôngthể thiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế, chính trị cũng như văn hóa, tưtưởng của bất kỳ quốc gia hay châu lục nào. Con người đã không còn bị giớihạn bởi những khoảng cách về địa lý, có đầy đủ quyền năng hơn để sáng tạonhững giá trị mới vô giá về vật chất và tinh thần, thỏa mãn những khát vọnglớn lao của chính họ và của toàn nhân loại. Cũng chính vì vậy, nếu không cómạng máy tính, hoặc mạng máy tính không thể hoạt động như ý muốn thì hậuquả sẽ rất nghiêm trọng. Và vấn đề an toàn cho mạng máy tính cũng phảiđược đặt lên hàng đầu khi thiết kế, lắp đặt và đưa vào sử dụng một hệ thốngmạng máy tính dù là đơn giản nhất. Bên cạnh đó, thông tin giữ một vai trò hết sức quan trọng bởi vì nếu nhưthiếu thông tin, con người sẽ trở nên lạc hậu dẫn tới những hậu quả nghiêmtrọng, nền kinh tế chậm phát triển. Vì lý do đó, việc lưu giữ, trao đổi và quảnlý tốt nguồn tài nguyên thông tin để sử dụng đúng mục đích, không bị thấtthoát đã là mục tiêu hướng tới của không chỉ một ngành, một quốc gia mà củatoàn thế giới. Vì vậy em muốn tìm hiểu về đề tài mạng máy tính và tường lửa. Do vốnkiến thức của bản than còn chưa rộng, thời gian, điều kiện tiếp xúc thực tiễnvà nghiên cứu còn hạn chế nên em chưa thể tìm hiểu và trình bày thật sự tốtvà kỹ lưỡng về vấn đề nghiên cứu. Trên đây là những kiến thức em đã tìmhiểu và nắm được trong quá trình thực tập, nghiên cứu và qua sự hướng dẫn,chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn NGUYỄN VĂN TÙNG. Em rất cámơn và mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo hơn nữa của thầy NGUYỄN VĂNTÙNG và của các thầy, các cô để có thể trang bị thêm cho mình những kiếnthức cần thiết về đề tài em đã nêu trên. Những kiến thức đó và những kiếnthức đã được trang bị trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường cũng làcái gốc để từ đó em có cơ sở nghiên cứu, phát huy tiếp về đề tài này. 2NGUYỄN CÔNG HỢP _ ĐIỆN TỬ 1 K10ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỀ TÀI THỰC TẬP Em xin chân thành cám ơn! PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 1.1. Lịch sử máy tính Trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày nay, máy tính điện tử đóng một vaitrò hết sức quan trọng và là yếu tố không thể thiếu đối với hầu hết các ngànhnghề, các dịch vụ cũng như đối với đời sống sinh hoạt của con người. Để trởthành những công cụ hữu ích, công nghệ cao như hiện nay, máy tính điện tửđã trải qua rất nhiều thời kì phát triển, đáp ứng những đòi hỏi ngày một caocủa con người. Với sự ra đời và thành công của máy ENIAC, năm 1946 được xem nhưnăm mở đầu cho kỷ nguyên máy tính điện tử, kết thúc sự nỗ lực nghiên cứucủa các nhà khoa học đã kéo dài trong nhiểu năm trước đó, và mở ra một thờikỳ phát triển mạnh mẽ của công nghệ phần cứng cơ sở chế tạo ra những máytính điện tử với tính năng ngày càng cao, được sử dụng rộng rãi trong rấtnhiều lĩnh vực của cuộc sống. Lịch sử phát triển của máy tính có thể chiathành 4 giai đoạn như sau: 1.1.1. Giai đoạn 1: Từ 1945 đến 1958, với máy tính thế hệ thứ nhất sửdụng công nghệ đèn chân không.  Máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer), doJohn Mauchly và John Presper Eckert (đại học Pensylvania, Mỹ) thiết kế vàchế tạo, là chiếc máy số hoá điện tử đa năng đầu tiên trên thế giới. - Nguồn gốc: Dự án chế tạo máy ENIAC được bắt đầu vào năm 1943.Đây là một nỗ lực nhằm đáp ứng yêu cầu thời chiến của BRL (BallisticsResearch Laboratory – Phòng nghiên cứu đạn đạo quân đội Mỹ) trong việctính toán chính xác và nhanh chóng các bảng số liệu đạn đạo cho từng loại vũkhí mới. - Số liệu kỹ thuật: ENIAC là một chiếc máy khổng lồ với hơn 17000bóng đèn chân không, nặng hơn 30 tấn, tiêu thụ một lượng điện năng vàokhoảng 140kW và chiếm một diện tích xấp xỉ 1393 m2. Mặc dù vậy, nó làmviệc nhanh hơn nhiều so với các loại máy tính điện cơ cùng thời với khả năngthực hiện 100000 tao tác trong một giây đồ ...

Tài liệu được xem nhiều: