Danh mục

Đề tài Thực trạng tổ chức hoạt động làm quen chữ viết trong trường mầm non

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết đề tài " thực trạng tổ chức hoạt động làm quen chữ viết trong trường mầm non ", tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thực trạng tổ chức hoạt động làm quen chữ viết trong trường mầm non " Thùc tr¹ng tæ chøc ho¹t ®éng lµm quen ch÷ viÕt trong trêng mÇm non LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục Mầm non là khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, làbậc học chuẩn bị tiền đề cho giáo dục phổ thông theo mục tiêu giáo dục toàndiện về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Các cháu ở lứa tuổi mầm non sẽ là tương lai c ủa dân tộc, những “mầm non”hôm nay sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, đưa đất nước tavững bước đi lên trên con đường xây dựng xã hội, CNH, HĐH đất nước. Để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ có rất nhiều yếu tố như môi trườngxã hội, gia đ ình, vật chất, giáo dục... trong đó việc tổ chức hoạt động chung (tiếthọc) làm quen chữ viết cho trẻ Mầm non trong Trường Mầm non có vị trí vôcùng quan trọng tạo điều kiện cho trẻ phát triển về ngôn ngữ, phát triển toàndiện về các mặt. Ng« thÞ Tø 1 Trêng mÇm non §¹i Thµnh Thùc tr¹ng tæ chøc ho¹t ®éng lµm quen ch÷ viÕt trong trêng mÇm non PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Giáo dục Mầm non có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp đào tạo bồidưỡng thế hệ tre- những chủ nhân tương lai của đát nước, đưa đất nước vữngbước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa , một xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ năm đầu tiên c ủa cuộc đời là một việc hếtsức cần thiết và vô cùng quan trọng. Đây chính là trách nhiệm cao cả của bậchọc Mầm non. Mục tiêu giáo d ục Mầm non là phát triển toàn diện cho trẻ về cácmặt ngôn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm, quan hệ xã hội. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất để phát triển toàn diện cho trẻ làviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ngôn ngữ có vai trò vô cung quan trọng đối vớisự phát triển của trẻ. Ngôn ngữ giúp trẻ thể hiện tư duy, nhận thức, thái độ, cảmnhận về sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là pháttriển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Trẻ Mầm non bắt đầu học ngôn ngữ chủ yế u dưới hình thức nghe hiểu nói vàlàm quen chữ viết. Làm quen chữ viết là một mảng nội dung quan trọng nhấttrong việc phát triển cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ bước vào trường Tiểu học. Bước vào lớp Mẫu giáo lớn trẻ bắt đầu được làm quen chữ viết. Nội dungchính là giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái và làm quen với cách ngồi, cách cầm bút,cách để vở, và các kỹ năng tô các nét chữ cơ bản, tô chữ cái theo mẫu. Để hìnhthành cho trẻ những kỹ năng ban đầu về việc học đọc, học viết sau này c ủa trẻ.... Ng« thÞ Tø 2 Trêng mÇm non §¹i Thµnh Thùc tr¹ng tæ chøc ho¹t ®éng lµm quen ch÷ viÕt trong trêng mÇm non Xuất phát từ thực tế việc đầu tư nghiên cứu về phương pháp tổ chức hoạtđộng chung (tiết học) làm quen chữ viết cho trẻ Mẫu giáo lớn còn nhiều hạn chếvà gặp nhiều khó khăn cho nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng tổ chức hoạt độngchung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” với mong muốn đềxuất được một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen chữ viếtở trường Mầm non. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Nhằm đánh giá việc tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết ởTrường Mầm non một cách khách quan. Trên cơ sở đó phân tích nguyên nhâncủa thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của việctổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết cho trẻ Mẫu giáo lớn ởtrường Mầm non.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Phương pháp điều tra (đây là phương pháp chính của đề tài). - Điều tra bằng an két (kẻ bảng) - Điều tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. - Điều tra giáo viên dạy lớp Mẫu giáo lớn để đánh giá nhận thức và phươngpháp của họ về vấn đề tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viếttrong Trường Mầm non 2. Phương pháp quan sát sư phạm. - Thông qua hoạt động dự giờ, các thời điểm làm quen chữ viết để thu thậpthông tin phản ánh về việc tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viếtMẫu giáo lớn. Ng« thÞ Tø 3 Trêng mÇm non §¹i Thµnh Thùc tr¹ng tæ chøc ho¹t ®éng lµm quen ch÷ viÕt trong trêng mÇm non 3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm. Nghiên cứu kế hoạch, giáo án của giáo viên để có thêm thông tin làm cơ sởcho việc đánh giá thực trạng. 4. Phương pháp thống kê toán học. Để đúc kết, sử lý số liệu trong quá trình nghiên cứu. PHẦN THỨ II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ 5 -6 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - Đặc điểm của trẻ ở lứa tuổi này chủ yếu nhằm khám phá tìm tòi và chúngkhông thể ngồi lâu để nghe giảng. ở lứa tuổi này trẻ hay nói nhiều, tuy nhiên khảnăng sử dụng từ của trẻ vẫn còn hạn chế nhưng khả năng chú ý phát triển rấtcao. Trẻ có thể nghe và học được những câu từ mà trẻ chưa hề biết hay đã đượchọc từ trước để đưa ra những ý tranh luận cho riêng mình. - Đối với trẻ 5-6 tuổi tư duy của trẻ đã phát triển ở mức độ cao hơn trẻ có thểsử dụng ngôn ngữ để diễn đạt rõ ràng mạch lạc những ý nghĩ sự hiểu biết củamình về sự vật, hiện tượng nào đó. Trẻ có thể bắt chước cô giáo về tất cả cử chỉ,điệu bộ, dáng đi, lời nói. - Cô giáo là người có ảnh hưởng trực tiếp đến việc rèn luyện và phát triểnngôn ngữ rõ ràng trong sáng của trẻ. V ì vậy ngôn ngữ của cô phải chuẩn mực đểcác cháu nói theo. - Một điều đáng quan tâm hơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: