ĐỀ TÀI Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 221.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo trên InternetMáy vi tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng ứng dụng trong mọi lĩnh vực của nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Tuy nhiên nếu như công dụng của máy là tính là có thể đo đếm được thì sự ra đời của mạng máy tính toàn cầu (Internet) đem lại những hiệu quả vô cùng lớn, không thể đo đếm được. Chính vì vậy, ngày nay chúng ta thường nghe nói đến thuật ngữ CNTT&Truyền thông (ICT) thay vì CNTT (IT)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay " ĐỀ TÀI Thực trạng ứng dụngCNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay 1 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀA. 2 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀB 6 1. Cơ sở lý luận 6 2. Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường hiện nay 6 3.Các hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học và quản 8 lý 4. Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng CNTT trong dạy 10 học và quản lý giáo dục có hiệu quả 4.1 Các giải pháp cơ bản 10 4.2 Các biện pháp cụ thể 5. Kết quả 22 KẾT LUẬNC 23 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Lý do khách quan a.Tầm quan trọng của công nghệ thông tin:*) Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo trên Internet Máy vi tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng ứngdụng trong mọi lĩnh vực của nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Tuy nhiên nếu nhưcông dụng của máy là tính là có thể đo đếm được thì sự ra đời của mạng máy tínhtoàn cầu (Internet) đem lại những hiệu quả vô cùng lớn, không thể đo đếm được.Chính vì vậy, ngày nay chúng ta thường nghe nói đến thuật ngữ CNTT&Truyềnthông (ICT) thay vì CNTT (IT). Một máy tính nối mạng không phải chỉ giúp chúng ta đọc báo điện tử, gửi emailmà nó là kênh kết nối chúng ta với tất cả thế giới. Chúng ta có thể tiếp cận toàn bộ trithức nhân loại, có thể làm quen giao tiếp với nhau hoặc tham gia những tổ chức ở xanửa vòng trái đất. Mạng máy tính toàn cầu thực sự đã tạo ra một thế giới mới trongđó cũng có gần như các hoạt động của thế giới thực: thương mại điện tử(ecommerce), giáo dục điện tử (elearning), trò chơi trực tuyến (game online), cácdiễn đàn (forum), các mạng xã hội (social network), các công dân điện tử(blogger),…* ) Lợi ích mà thể giới ảo trên Internet mang lại Tuy gọi là thế giới ảo nhưng nó đem lại lợi ích thực sự cho những người thamgia, thậm chí những lợi ích đem lại còn nhiều hơn so với trong thế giới thật. Ví dụnhững cá nhân tham gia thương mại điện tử có thể ngồi ở nhà, thông qua máy tínhnối mạng để buôn bán trao đổi và có thể thu được rất nhiều lợi nhuận. Học sinh cóthể tham gia các hệ thống học trực tuyến trên mạng mà không phải tốn một đồng họcphí, mà kiến thức thu được còn nhiều hơn là theo lớp học thật. Một học sinh ở HàNội có thể thông qua một hệ thống học trực tuyến để theo học một thầy giáo ở tậnTP HCM. Một thầy giáo có thể dạy cùng một lúc hàng vạn học sinh. Thông qua các diễn đàn và mạng xã hội, tất cả mọi người có thể trao đổi, chia sẻvới nhau các tài nguyên số, cũng như các kinh nghiệm trong công việc trong đờisống và công việc. Ví dụ mọi người có thể chia sẻ các đoạn phim hoặc các bài hát,có thể chia sẽ các bài viết về những kiến thức khoa học, xã hội, v.v… Ví dụ các bậcphụ huynh trên cả nước có thể chia sẻ kinh nghiệm về cách chăm sóc con cái. Cácgiáo viên có thể chia sẻ các tư liệu ảnh, phim, các bài giảng và giáo án với nhau, đểxây dựng một kho tài nguyên khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy của mỗi người.Học sinh cũng có thể thông qua các mạng xã hội để trao đổi những kiến thức về họctập và thi cử.*) Những thế mạnh của thế giới ảo so với thế giới thật Trong nhiều lĩnh vực, các hoạt động của thế giới ảo trên mạng Internet tỏ ra cónhiều ưu điểm vượt trội so với ở thế giới thực. Bởi vì đó là một “Thế giới phẳng”(tên một cuốn sách nổi tiếng của Thomas L.Friedman đã được dịch sang tiếng Việt)nơi mà tất cả mọi người tham gia sẽ ở cùng một điểm xuất phát, không phân biệt vị 3trí địa lý, nghề nghiệp, tuổi tác, địa vị xã hội. Trong thế giới này, các hoạt động cóthể diễn ra vô cùng lớn mạnh với hàng triệu người tham gia. Các kết quả mà thế giớiảo đạt được có thể không bao giờ làm được trong thế giới thật (ví dụ xây dựng thưviện trực tuyến khổng lồ hoặc các công cụ tìm kiếm tri thức toàn cầu). Chi phí để vận hành thế giới ảo này hầu như không đáng kể so với thế giới thật,ví dụ thương mại điện tử sẽ không cần phải có cửa hàng, kho bãi, không cần nhânviên tiếp thị phải đi khắp nơi, học trực tuyến không cần trường học, lớp học, đồ dùngdạy học, v.v... hay các diễn đàn hội thảo không cần hội trường, chi phí đi lại ăn ở chocác đại biểu v.v... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay " ĐỀ TÀI Thực trạng ứng dụngCNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay 1 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀA. 2 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀB 6 1. Cơ sở lý luận 6 2. Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường hiện nay 6 3.Các hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học và quản 8 lý 4. Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng CNTT trong dạy 10 học và quản lý giáo dục có hiệu quả 4.1 Các giải pháp cơ bản 10 4.2 Các biện pháp cụ thể 5. Kết quả 22 KẾT LUẬNC 23 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Lý do khách quan a.Tầm quan trọng của công nghệ thông tin:*) Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo trên Internet Máy vi tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng ứngdụng trong mọi lĩnh vực của nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Tuy nhiên nếu nhưcông dụng của máy là tính là có thể đo đếm được thì sự ra đời của mạng máy tínhtoàn cầu (Internet) đem lại những hiệu quả vô cùng lớn, không thể đo đếm được.Chính vì vậy, ngày nay chúng ta thường nghe nói đến thuật ngữ CNTT&Truyềnthông (ICT) thay vì CNTT (IT). Một máy tính nối mạng không phải chỉ giúp chúng ta đọc báo điện tử, gửi emailmà nó là kênh kết nối chúng ta với tất cả thế giới. Chúng ta có thể tiếp cận toàn bộ trithức nhân loại, có thể làm quen giao tiếp với nhau hoặc tham gia những tổ chức ở xanửa vòng trái đất. Mạng máy tính toàn cầu thực sự đã tạo ra một thế giới mới trongđó cũng có gần như các hoạt động của thế giới thực: thương mại điện tử(ecommerce), giáo dục điện tử (elearning), trò chơi trực tuyến (game online), cácdiễn đàn (forum), các mạng xã hội (social network), các công dân điện tử(blogger),…* ) Lợi ích mà thể giới ảo trên Internet mang lại Tuy gọi là thế giới ảo nhưng nó đem lại lợi ích thực sự cho những người thamgia, thậm chí những lợi ích đem lại còn nhiều hơn so với trong thế giới thật. Ví dụnhững cá nhân tham gia thương mại điện tử có thể ngồi ở nhà, thông qua máy tínhnối mạng để buôn bán trao đổi và có thể thu được rất nhiều lợi nhuận. Học sinh cóthể tham gia các hệ thống học trực tuyến trên mạng mà không phải tốn một đồng họcphí, mà kiến thức thu được còn nhiều hơn là theo lớp học thật. Một học sinh ở HàNội có thể thông qua một hệ thống học trực tuyến để theo học một thầy giáo ở tậnTP HCM. Một thầy giáo có thể dạy cùng một lúc hàng vạn học sinh. Thông qua các diễn đàn và mạng xã hội, tất cả mọi người có thể trao đổi, chia sẻvới nhau các tài nguyên số, cũng như các kinh nghiệm trong công việc trong đờisống và công việc. Ví dụ mọi người có thể chia sẻ các đoạn phim hoặc các bài hát,có thể chia sẽ các bài viết về những kiến thức khoa học, xã hội, v.v… Ví dụ các bậcphụ huynh trên cả nước có thể chia sẻ kinh nghiệm về cách chăm sóc con cái. Cácgiáo viên có thể chia sẻ các tư liệu ảnh, phim, các bài giảng và giáo án với nhau, đểxây dựng một kho tài nguyên khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy của mỗi người.Học sinh cũng có thể thông qua các mạng xã hội để trao đổi những kiến thức về họctập và thi cử.*) Những thế mạnh của thế giới ảo so với thế giới thật Trong nhiều lĩnh vực, các hoạt động của thế giới ảo trên mạng Internet tỏ ra cónhiều ưu điểm vượt trội so với ở thế giới thực. Bởi vì đó là một “Thế giới phẳng”(tên một cuốn sách nổi tiếng của Thomas L.Friedman đã được dịch sang tiếng Việt)nơi mà tất cả mọi người tham gia sẽ ở cùng một điểm xuất phát, không phân biệt vị 3trí địa lý, nghề nghiệp, tuổi tác, địa vị xã hội. Trong thế giới này, các hoạt động cóthể diễn ra vô cùng lớn mạnh với hàng triệu người tham gia. Các kết quả mà thế giớiảo đạt được có thể không bao giờ làm được trong thế giới thật (ví dụ xây dựng thưviện trực tuyến khổng lồ hoặc các công cụ tìm kiếm tri thức toàn cầu). Chi phí để vận hành thế giới ảo này hầu như không đáng kể so với thế giới thật,ví dụ thương mại điện tử sẽ không cần phải có cửa hàng, kho bãi, không cần nhânviên tiếp thị phải đi khắp nơi, học trực tuyến không cần trường học, lớp học, đồ dùngdạy học, v.v... hay các diễn đàn hội thảo không cần hội trường, chi phí đi lại ăn ở chocác đại biểu v.v... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm ứng dục công nghệ phương pháp giáo dục máy tính casio quản lý học sinh phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0