ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình tái cấu trúc kinh tế tạo sức ép buộc những doanh nghiệp (DN) còn trụ lại được phải là những DN khỏe mạnh, đã được sàng lọc; góp phần hình thành nên những tổ chức mới, những tập đoàn phù hợp và hoạt động có hiệu quả trong tình hình mới, từ đó gia tăng các động lực tích cực cho phát triển kinh tế, góp phần cải thiện cơ cấu và độ mở, sự gắn kết và khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của mỗi DN nói riêng, của nền kinh tế nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương 2010Tên công trình: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY Nhóm ngành: Khoa học xã hội 1a (Ký hiệu XH1a) Hà Nội, tháng 7 năm 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Sát nhập và mua lạiM&ATCNH Tài chính Ngân hàng Ngân hàng thương mạiNHTM Ngân hàng thương mại cổ phầnNHTMCP Ngân hàng Nhà nướcNHNN Tổ chức tín dụngTCTD Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt NamBIDV Ngân hàng Nhà nước và phát triển nông thônNHNN&PTNN Ủy ban chứng khoánUBCK Ngân hàng Hong Kong- Thượng HảiHSBCOCBC Oversea Chinese-Banking Corporation Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia Đài LoanFSC Cơ quan bảo hiểm tiền gửi của MỹFDIC: http://svnckh.com.vn 2 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Một số thương vụ M&A giữa ngân hàng nông thôn và ngânhàng lớn ở đô thị tại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2004Bảng 2.2: Các chỉ tiêu của NHTMCP Phương Nam trước và sau sát nhậpBảng 2.3: Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nước ngoàiBảng 2.4: Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước http://svnckh.com.vn 3MỤC LỤC http://svnckh.com.vn 4 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đứng trước những tháchthức to lớn của thời đại. Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) 2007,Việt Nam cam kết đến năm 2011 sẽ mở cửa thị trường tài chính hoàn toàn.Điều này có nghĩa, các tổ chức tài chính nước ngoài sẽ được phép thành lậpvà hoạt động như một ngân hàng Việt. Sự gia nhập của các tổ chức tài chínhnước ngoài một mặt giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam học hỏi kinhnghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ hiện đại song cũng tạo ra áp lực cạnhtranh rất lớn. Ngân hàng Việt Nam yếu thế về nhiều mặt, trong đó vốn là vấnđề căn bản. Thiếu vốn để trang bi công nghệ hiện đại, thiếu vốn để đào tạonhân lực, thiếu vốn làm giảm quy mô, chất lượng dịch vụ và do đó ảnh hưởngđến tính cạnh tranh. Bên cạnh nhu cầu tự thân, ngân hàng Việt Nam cũngđang bị áp lực từ phía Nhà nước tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng vào cuốinăm 2010. Hiện tại, toàn hệ thống vẫn còn khoảng 19 ngân hàng (chiếm 43%)chưa đạt mức yêu cầu về vốn pháp định, trong số đó có 12 ngân hàng có vốnđiều lệ thấp hơn 2000 tỷ. Sáp nhập và mua lại được nhiều ngân hàng hướngtới để giải bài toán thiếu vốn. Hoạt động sáp nhập và mua lại (viết tắt M&A)tuy khá phổ biến ở các nước phát triển nhưng còn mới mẻ ở các nước đangphát triển, trong đó có Việt Nam. M&A diễn ra ở Việt Nam từ những năm1997 nhưng còn ít về số lượng, chưa phong phú về hình thức, quy mô nhỏ dothiếu luật pháp điều chỉnh, sự hỗ trợ của Nhà nước và kiến thức củ a ngânhàng. Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn “ Thực trạng và giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàngthương mại Việt Nam giai đoạn 1997 đến nay” làm đề tài nghiên cứu khoahọc. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2. http://svnckh.com.vn 6 Hoạt động sáp nhập và mua lại trong thời gian gần đây mới thật sự sôiđộng do yêu cầu tăng vốn điều lệ của chính phủ. Hiện đã có một số luận văntrong nước về M&A ngành ngân hàng nhưng số liệu chưa cập nhập và thiếutính thời sự. Nhóm nghiên cứu tiến khắc phục được hạn chế này b ằng việcđưa vào bài những chính sách, tình hình hoạt động sáp nhập, mua bán ngânhàng đến ngày 10/7/2010. Mục tiêu nghiên cứu 3. Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ các vấn đề sau: - Những lý luận chung về hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng baogồm khái niệm, các hình thức và phương thức. - Phân tích thực trạng hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thươngmại Việt Nam. - Trên cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động sáp nhập và mua lại NHTM Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu là ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5. Nhằm tiếp cận, nghiên cứu và giải quyết, nhóm nghiên cứu đã sử dụngcác phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp dữ liệu; so sánh, phân tích,đánh giá, dự báo. Kết quả nghiên cứu dự kiến 6. Nhóm nghiên cứu hy vọng các đề xuất sẽ hữu ích cho ngân hàngthương mại và các cơ quan quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán sápnhập trong thời gian tới. http://svnckh.com.vn 7 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG1.1. Khái niệm và các hình thức sáp nhập, mua lại1.1.1. Khái niệm Thuật ngữ sáp nhập và mua lại được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh“Mergers & Acquisitions”, viết tắt là M&A, thể hiện hoạt động hai haynhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu đãđược xác định trước trong chiến lược kinh doanh của mình. Ngân hàng làmột loại hình doanh nghiệp đặc biệt nên M&A ngân hàng cũng có bản chấttương tự như M&A doanh nghiệp nói chung.1.1.1.1. Sáp nhập (Mergers) Sáp nhập là hình thức kết hợp mà một hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương 2010Tên công trình: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY Nhóm ngành: Khoa học xã hội 1a (Ký hiệu XH1a) Hà Nội, tháng 7 năm 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Sát nhập và mua lạiM&ATCNH Tài chính Ngân hàng Ngân hàng thương mạiNHTM Ngân hàng thương mại cổ phầnNHTMCP Ngân hàng Nhà nướcNHNN Tổ chức tín dụngTCTD Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt NamBIDV Ngân hàng Nhà nước và phát triển nông thônNHNN&PTNN Ủy ban chứng khoánUBCK Ngân hàng Hong Kong- Thượng HảiHSBCOCBC Oversea Chinese-Banking Corporation Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia Đài LoanFSC Cơ quan bảo hiểm tiền gửi của MỹFDIC: http://svnckh.com.vn 2 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Một số thương vụ M&A giữa ngân hàng nông thôn và ngânhàng lớn ở đô thị tại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2004Bảng 2.2: Các chỉ tiêu của NHTMCP Phương Nam trước và sau sát nhậpBảng 2.3: Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nước ngoàiBảng 2.4: Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước http://svnckh.com.vn 3MỤC LỤC http://svnckh.com.vn 4 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đứng trước những tháchthức to lớn của thời đại. Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) 2007,Việt Nam cam kết đến năm 2011 sẽ mở cửa thị trường tài chính hoàn toàn.Điều này có nghĩa, các tổ chức tài chính nước ngoài sẽ được phép thành lậpvà hoạt động như một ngân hàng Việt. Sự gia nhập của các tổ chức tài chínhnước ngoài một mặt giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam học hỏi kinhnghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ hiện đại song cũng tạo ra áp lực cạnhtranh rất lớn. Ngân hàng Việt Nam yếu thế về nhiều mặt, trong đó vốn là vấnđề căn bản. Thiếu vốn để trang bi công nghệ hiện đại, thiếu vốn để đào tạonhân lực, thiếu vốn làm giảm quy mô, chất lượng dịch vụ và do đó ảnh hưởngđến tính cạnh tranh. Bên cạnh nhu cầu tự thân, ngân hàng Việt Nam cũngđang bị áp lực từ phía Nhà nước tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng vào cuốinăm 2010. Hiện tại, toàn hệ thống vẫn còn khoảng 19 ngân hàng (chiếm 43%)chưa đạt mức yêu cầu về vốn pháp định, trong số đó có 12 ngân hàng có vốnđiều lệ thấp hơn 2000 tỷ. Sáp nhập và mua lại được nhiều ngân hàng hướngtới để giải bài toán thiếu vốn. Hoạt động sáp nhập và mua lại (viết tắt M&A)tuy khá phổ biến ở các nước phát triển nhưng còn mới mẻ ở các nước đangphát triển, trong đó có Việt Nam. M&A diễn ra ở Việt Nam từ những năm1997 nhưng còn ít về số lượng, chưa phong phú về hình thức, quy mô nhỏ dothiếu luật pháp điều chỉnh, sự hỗ trợ của Nhà nước và kiến thức củ a ngânhàng. Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn “ Thực trạng và giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàngthương mại Việt Nam giai đoạn 1997 đến nay” làm đề tài nghiên cứu khoahọc. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2. http://svnckh.com.vn 6 Hoạt động sáp nhập và mua lại trong thời gian gần đây mới thật sự sôiđộng do yêu cầu tăng vốn điều lệ của chính phủ. Hiện đã có một số luận văntrong nước về M&A ngành ngân hàng nhưng số liệu chưa cập nhập và thiếutính thời sự. Nhóm nghiên cứu tiến khắc phục được hạn chế này b ằng việcđưa vào bài những chính sách, tình hình hoạt động sáp nhập, mua bán ngânhàng đến ngày 10/7/2010. Mục tiêu nghiên cứu 3. Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ các vấn đề sau: - Những lý luận chung về hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng baogồm khái niệm, các hình thức và phương thức. - Phân tích thực trạng hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thươngmại Việt Nam. - Trên cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động sáp nhập và mua lại NHTM Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu là ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5. Nhằm tiếp cận, nghiên cứu và giải quyết, nhóm nghiên cứu đã sử dụngcác phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp dữ liệu; so sánh, phân tích,đánh giá, dự báo. Kết quả nghiên cứu dự kiến 6. Nhóm nghiên cứu hy vọng các đề xuất sẽ hữu ích cho ngân hàngthương mại và các cơ quan quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán sápnhập trong thời gian tới. http://svnckh.com.vn 7 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG1.1. Khái niệm và các hình thức sáp nhập, mua lại1.1.1. Khái niệm Thuật ngữ sáp nhập và mua lại được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh“Mergers & Acquisitions”, viết tắt là M&A, thể hiện hoạt động hai haynhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu đãđược xác định trước trong chiến lược kinh doanh của mình. Ngân hàng làmột loại hình doanh nghiệp đặc biệt nên M&A ngân hàng cũng có bản chấttương tự như M&A doanh nghiệp nói chung.1.1.1.1. Sáp nhập (Mergers) Sáp nhập là hình thức kết hợp mà một hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu kinh tế sát nhập ngân hàng mua lại ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam tài chính ngân hàng ngân hàng Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu
4 trang 0 0 0 -
10 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0