Danh mục

Đề tài: Thực trạng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 606.29 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuy ngày nay Việt Nam đã vươn vai trở thành một đất nước giàumạnh hơn. Nông thôn Việt nam đã đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá- hiệnđại hoá, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng,chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiềulao động nông thôn, đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhậptrên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động, nâng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa Đề tài Thực trạng và một số giảipháp phát triển nguồn nhân lựcnông thôn phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa   LỜI N ÓI ĐẦU Từ nửa sau thế kỷ XVIII, công nghiệp hoá với tư cách là một phươngthức phát triển bắt đầu xuất hiện trên thế g iới và ngày càng phổ biến. Tính từgiữa thập kỷ 90 ta có thể thấy công nghiệp hoá được coi như một nấc thangtất yếu mà b ất cứ một nước chậm phát triển nào muốn phát triển cũng phải điqua.Việt Nam – một nước nông nghiệp kém phát triển cũng không nằm ngoàiquy luật đó. Tuy ngày nay Việt Nam đã vươn vai trở thành một đ ất nước giàumạnh hơn. Nông thôn Việt nam đã đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá- hiệnđại hoá, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng,chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiềulao động nô ng thô n, đưa nhanh tiến b ộ khoa học công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp , đ ạt mức tiên tiến trong khu vực về trình đ ộ công nghệ và thu nhậptrên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và sứccạnh tranh của các sản phẩm. N hư vậy, nô ng thô n việt nam đang hoà mình vào sự nghiệp đổi mới vàcông nghiệp ho á- hiện đại hoá của đất nước. Song muốn công nghiệp hoá hiệnđại hoá nông thôn thì một trong những yếu tố quyết đ ịnh là nguồn nhân lực.nguồn nhân lực phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng thì mớicó thể công nghiệp hoá-hiện đại hoá nô ng thô n được. Công nghiệp hoá- hiệnđại hoá tuy là phương thức chung đối với các nước nhưng trên thực tế thờiđiểm xuất phát cũng như phương thức tiến hành ở từng nước lại không giốngnhau.Tuy vậy vượt qua nấc thang ấy hầu như quốc gia nào cũng coi quá trìnhphát triển nguồn nhân lực như là một yếu tố có tính tiên quyết để từ một nướccó nền kinh tế yếu kém trở thành một nước giàu có. Bản thân em nhận thấy vai trò hết sức quan trọng của nguồ n nhân lựcnó i chung và của nguồn nhân lực nô ng thôn nói riêng trong quá trình côngnghiệp hoá -hiện đại hoá của đất nước. Vì vậy em chọn đề tài: Thực trạng vàmộ t số giả i phá p phá t triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ công 1nghiệp hoá -hiện đạ i hoá đất nước’’. Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộ ng,nhưng em đã cố gắng ho àn thành, với kiến thức còn hạn chế bài làm của emchắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự thông cảm của các thầycô trong khoa. Qua đây cho phép em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trongkhoa đã hướng d ẫn giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Em cũng xin gửi lờicảm ơn đến các chị trong thư viện đã cho em mượn tài liệu tham khảo để emho àn thành đề án này. 2 NỘI DUNG PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC I - Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực 1) Khái niệm nguồn nhân lực N guồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với d ân số, đó là một bộ phận trọng của dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và văn hoáquancho xã hộ i. Theo từ điển thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Liên xôthì:’’nguồn nhân lực là toàn b ộ những người lao động dưới d ạng tích cực(đang tham gia lao động) và tiềm tàng (những người có khả năng lao đ ộngnhưng chưa tham gia lao động’’. Theo từ điển thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Pháp thì“nguồ n nhân lực có phạm vi hẹp hơn. N ó không bao gồm những người có khảnăng lao động nhưng không có nhu cầu làm việc. Theo giáo trình môn kinh tế lao động của trường đại họ c kinh tếquốc dân thì nguồn nhân lực nguồn lực về con người và được nghiên cứudưới nhiều khía cạnh. Trước hết là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hộibao gồm toàn bộ dân cư phát triển bình thường (khô ng bị khiếm khuyết hoặcbị dị tật bẩm sinh). Nguồn nhân lực với tư cách là mộ t yếu tố của sự phát triển kinh tế –xã hội là khả năng lao động được hiểu theo nghĩa hẹp hơn,bao gồmnhóm d âncư trong độ tuổi lao động có khả năng lao đ ộng. V ới cách hiểu này nguồnnhân lực tương đương với nguồn lao động. Các cách hiểu khác nhau về viẹc xác đ ịnh quy mô nguồ n nhân lực,songđều nhất trí nguòn nhân lực nói nên khả năng lao động của xã hội. 2) Phân loại nguồn nhân lực a- Căn cứ vào nguồn gố c hình thành người ta chia nguồn nh ân lựcthành 3 loại sau: +) Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số :bao gồm những người trongđộ tuổi lao động có khả năng lao động, không kể đến trạng thái có làm việchay khong làm việc. Khái niệm này còn gọi là dân số hoạt động (teo luật laođộ ng của việt nam thì bộ phận dân số này bao gồm những người từ 15-60 đối 3với nam, từ 15-55 đối với nữ ) nguồn nhân lực này chiếm một tỷ lệ tương đốilớn thường lớn hơn 50%. +) Nguồn nhâ n lực tham gia hoạt độn ...

Tài liệu được xem nhiều: