Danh mục

Đề tài: Tiềm năng và thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng KTTĐPB có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của cả nước; là vùng có đủ điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, công nghiệp sử dụng công nghệ cao, phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phát triển dịch vụ, du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tiềm năng và thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc I. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN1. Vị trí và tiềm năng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (KTTĐPB) gồm 8 tỉnh và thành phố là:Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh vàVĩnh Phúc trong đó thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và quanhệ quốc tế của cả nước. Diện tích tự nhiên toàn vùng là 15512,1 km2, chiếm4,68% diện tích của nước. Dân số toàn vùng năm 2007 là 13,88 triệu dân, chiế m16,3% dân số cả nước. Tỷ lệ đô thị hoá của vùng đạt khoảng 27,4 % (cả nước24,8%). Vùng KTTĐPB nằm trong lưu vực các sông lớn như sông Hồng, sông Cầu,sông Đuống, sông Thái Bình; phía Bắc giáp vùng Đông Bắc, phía Tây giáp vùngTây Bắc là cửa ngõ thông thương với Trung Quốc; phía Nam giáp vùng Bắc Trungbộ là cửa ngõ thông thương với Lào và phía Đông giáp biển Đông. Trong vùngvừa có đồng bằng, trung du, miền núi và duyên hải; là nơi hội tụ đầy đủ các lợi thếvề đường biển, đường sắt, đường bộ và đường hàng không, giao lưu thuận lợi vớicác tỉnh trong cả nước và các quốc gia trên thế giới. Tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, khoáng sản, tài nguyên rừng và đadạng sinh học trong vùng hết sức đa dạng và phong phú. Hệ thống đô thị phát triểnrộng khắp. Công nghiệp phát triển sớm, tập trung đội ngũ doanh nhân lớn. Nguồnnhân lực của Vùng KTTĐPB khoảng 7,48 triệu lao động (chiếm 17,6% tổng laođộng – số liệu thống kê năm 2005), là nguồn lao động có chất lượng khá cao sovới mức trung bình của cả nước, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trênđại học cao nhất so với các vùng khác, chiếm tới 32% cả nước. So với các vùngkinh tế khác, vùng KTTĐPB là nơi tập trung nhiều nhất các viện nghiên cứu, cáctrường đại học, có các trang bị hiện đại nhất cả nước. Đây là trung tâm kinh tếnăng động và là một đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Bắc và của cả nước ViệtNam. Ưu thế lớn nhất của vùng kinh tế này là nhân lực có đào tạo tốt, có điểm thivào các trường đại học cao đẳng cao nhất nước và tỷ lệ sinh viên trên đầu ngườicao nhất nước. Với 8 tỉnh có vị trí địa lý và không gian kinh tế liền kề, các tỉnh trong vùngcó nhiều khả năng tạo ra sự liên kết kinh tế để bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau cùngphát triển. Với vị trí địa lý cực kỳ quan trọng, có thủ đô Hà Nội, thành phố cảngHải Phòng, thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, vùng KTTĐPB là trung tâmchính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật lớn nhất nước ta. Toàn vùng có lựclượng cán bộ khoa học - kỹ thuật cao nhiều nhất cả nước: chiếm 72,4% cán bộ cótrình độ trên đại học, số lao động đã qua đào tạo chiếm tới 29,5% lực lượng laođộng xã hội của vùng. Trình độ văn hóa của dân cư cũng thuộc loại cao nhất cảnước. Các ngành công nghiệp chủ chốt như sản xuất xi-măng, đóng tàu, lắp ráp ôtô, xe gắn máy, luyện cán thép, điện tử, tin học, đóng tàu biển, chế biến lươngthực, thực phẩm chất lượng cao... do các doanh nghiệp FDI của các nhà đầu tưnước ngoài quản lý, ngày càng tăng cả về quy mô và chất lượng sản phẩm. Vùngcòn là trung tâm sản xuất năng lượng lớn nhất miền Bắc, là nơi sản xuất và xuấtkhẩu than đá lớn nhất nước với vùng mỏ than lộ thiên Quảng Ninh. Sản xuất điệnnăng có các nhà máy nhiệt điện lớn như Uông Bí, Phả Lại, Hòn Gai...Vùng KTTĐ Bắc Bộ có dải đất chuyển tiếp giữa Miền núi trung du Bắc Bộ vớiĐồng bằng sông Hồng thuận thiện cho phân bố các khu công nghiệp, các đô thịmà không ảnh hưởng nhiều đến quỹ đất nông nghiệp. Vùng KTTĐPB có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triểnkinh tế- xã hội của cả nước; là vùng có đủ điều kiện và lợi thế để phát triển côngnghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, công nghiệp sử dụng công nghệ cao, pháttriển khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phát triểndịch vụ, du lịch.2. Những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tạia. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng(1) Kinh tế của vùng tăng trưởng khá toàn diện với nhịp độ tăng năm sau cao hơnnăm trước. Các tỉnh trong vùng đã duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối caoso với mức bình quân cả nước. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2001 -2005 đạt 12,1% so với 10% trong giai đoạn 1996 - 2000 và cao gấp 1,61 lần so vớimức bình quân chung của cả nước, trong đó nông nghiệp tăng 4,7%; công nghiệptăng 14,8% và dịch vụ tăng 12,6%. GDP của vùng năm 2005 đạt 159,111 ngàn tỷđồng (giá hiện hành), chiếm 18,99% GDP của cả nước so với năm 2000 đạt70.769,8 tỷ đồng. GDP bình quân đầu người đạt 780 USD, cao gấp 1,2 lần so vớicả nước (640 USD). Sự tăng trưởng của kinh tế vùng thời gian qua có đóng góp lớn của cácngành thuộc khu vực phi nông nghiệp. Tỷ trọng các ngành có năng suất lao độngcao, chứa đựng hàm lượng công nghệ, chất xám cao ngày càng lớn và tỷ trọng cácngành có năng suất thấp giảm đi trong toàn bộ lao động xã hội, đánh dấu sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế bắt đầu đi vào chiều sâu và ngày càng có chất lượnghơn. Tỷ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: