Đề tài: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Đông Nam Á ( SEABANK)
Số trang: 49
Loại file: doc
Dung lượng: 187.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng là một trong những tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế.. Ngân hàng chính là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế và đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho hoạt động của nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Đông Nam Á ( SEABANK) LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng là một trong những tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế.. Ngân hàng chính là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế và đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho hoạt động của nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung của nền kinh tế. Bên cạnh những kết quả đ ạt được, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ những yếu kém trong điều hành và hoạt động nghiệp vụ. Những yếu kém đó là khó tránh khỏi khi các lý thuyết cũng như kinh nghiệm về quản lý các ngân hàng thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta chưa được nghiên cứu đầy đủ. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều r ủi ro, dễ bị tổn thương khi có gian lận và sai sót xảy ra, mà điển hình là trong khâu nhận tiền gửi tiết kiệm .. Đ ể ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt đông kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết đi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những biện ̣ pháp quản lý và kiểm soát hữu hiệu, mà quan trọng nhất là phải thiết lập được hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hiệu quả. Đây thật sự là lĩnh vực còn mới về cả phương diện lư luận cũng như phương pháp, biện pháp triển khai ̣ trong thực tiễn, việc xây dựng khung cơ chế và một hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực hiệu quả đang còn là vấn đề nghiên cứu của các NHTM. Như vậy, có thể ̣ nói xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả là định hướng đúng đắn cho các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trong tình hình hiện nay. Nhận th ấy nh ững vấn đề trên nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu hệ thống ki ểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Đông Nam Á ( SEABANK) Măc dù nhom chung tôi đã cố găng hêt sức trong viêc tim hiêu, nghiên cứu để hoan ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ thanh đề tai môt cach tôt nhât song có lẽ vân sẽ con nhiêu thiêu sot. Vì vây nhom rât ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ mong nhân được sự gop ý quý bau cua giang viên và cac ban để đề tai được hoan thiên ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ hơn. Xin chân thanh cảm ơn! ̀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ: 1.1.1Khái niệm: Chức năng Kiểm soát nội bộ (KSNB) luôn chiếm một vị trí quan tr ọng trong m ọi quy trình quản lý, và được thể hiện bởi công cụ chính yếu là hệ thống KSNB của đơn vị. Có nhiều quan niệm và định nghĩa về KSNB. Có thể kể đến một vài định nghĩa sau: Hệ thống KSNB là toàn bộ các quy định về tổ chức quản lý, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp công tác mà một đơn vị phải tuân theo. Hoặc hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể. Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chính sách ̣ quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện gian lận hoặc sai sót, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đảm bảo lập trong thời gian mong muốn (chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 400). Tuy nhiên KSNB theo định nghĩa của COSO có thể đƣợc xem là định nghĩa thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất về KSNB: “KSNB là một quá trnh do người quản lý, hội đ ồng quản trị và các nhân viên của ́ đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây: - Báo cáo tài chính đáng tin cậy - Các luật lệ và quy định được tuân thủ - Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả” 1.1.2 Ý nghĩa của hệ thống kiểm soát nội bộ - Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh (sai sót vô tình gây thi ệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm...) - Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp… - Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính - Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của công ty cũng như các quy đ ịnh của luật pháp. - Đảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra - Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ 1.2 Sự hình thành hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại. 1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại. Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đă xác đ ịnh: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thườ ng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. 1.2.2 Vai trò, chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiện nay. Đây là tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đóng vai trò là trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi r ồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp. Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng: tiền gửi thanh toán ( checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time depo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Đông Nam Á ( SEABANK) LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng là một trong những tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế.. Ngân hàng chính là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế và đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho hoạt động của nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung của nền kinh tế. Bên cạnh những kết quả đ ạt được, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ những yếu kém trong điều hành và hoạt động nghiệp vụ. Những yếu kém đó là khó tránh khỏi khi các lý thuyết cũng như kinh nghiệm về quản lý các ngân hàng thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta chưa được nghiên cứu đầy đủ. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều r ủi ro, dễ bị tổn thương khi có gian lận và sai sót xảy ra, mà điển hình là trong khâu nhận tiền gửi tiết kiệm .. Đ ể ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt đông kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết đi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những biện ̣ pháp quản lý và kiểm soát hữu hiệu, mà quan trọng nhất là phải thiết lập được hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hiệu quả. Đây thật sự là lĩnh vực còn mới về cả phương diện lư luận cũng như phương pháp, biện pháp triển khai ̣ trong thực tiễn, việc xây dựng khung cơ chế và một hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực hiệu quả đang còn là vấn đề nghiên cứu của các NHTM. Như vậy, có thể ̣ nói xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả là định hướng đúng đắn cho các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trong tình hình hiện nay. Nhận th ấy nh ững vấn đề trên nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu hệ thống ki ểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Đông Nam Á ( SEABANK) Măc dù nhom chung tôi đã cố găng hêt sức trong viêc tim hiêu, nghiên cứu để hoan ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ thanh đề tai môt cach tôt nhât song có lẽ vân sẽ con nhiêu thiêu sot. Vì vây nhom rât ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ mong nhân được sự gop ý quý bau cua giang viên và cac ban để đề tai được hoan thiên ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ hơn. Xin chân thanh cảm ơn! ̀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ: 1.1.1Khái niệm: Chức năng Kiểm soát nội bộ (KSNB) luôn chiếm một vị trí quan tr ọng trong m ọi quy trình quản lý, và được thể hiện bởi công cụ chính yếu là hệ thống KSNB của đơn vị. Có nhiều quan niệm và định nghĩa về KSNB. Có thể kể đến một vài định nghĩa sau: Hệ thống KSNB là toàn bộ các quy định về tổ chức quản lý, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp công tác mà một đơn vị phải tuân theo. Hoặc hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể. Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chính sách ̣ quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện gian lận hoặc sai sót, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đảm bảo lập trong thời gian mong muốn (chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 400). Tuy nhiên KSNB theo định nghĩa của COSO có thể đƣợc xem là định nghĩa thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất về KSNB: “KSNB là một quá trnh do người quản lý, hội đ ồng quản trị và các nhân viên của ́ đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây: - Báo cáo tài chính đáng tin cậy - Các luật lệ và quy định được tuân thủ - Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả” 1.1.2 Ý nghĩa của hệ thống kiểm soát nội bộ - Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh (sai sót vô tình gây thi ệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm...) - Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp… - Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính - Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của công ty cũng như các quy đ ịnh của luật pháp. - Đảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra - Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ 1.2 Sự hình thành hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại. 1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại. Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đă xác đ ịnh: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thườ ng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. 1.2.2 Vai trò, chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiện nay. Đây là tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đóng vai trò là trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi r ồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp. Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng: tiền gửi thanh toán ( checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time depo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống kiểm soát kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Đông Nam Á tiểu luận ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 122 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 118 0 0 -
13 trang 111 0 0
-
23 trang 111 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 110 0 0