Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.54 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài khẳng định tiềm năng và sức hút của loại hình du lịch này tại vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa cũng như sự đa dạng về tín ngưỡng cùng với những tài nguyên để đáp ứng cho loại hình du lịch tâm linh. Từ đó, đề xuất những hướng phát triển phù hợp để phát huy hiệu quả loại hình du lịch tâm linh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu LongHội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016TÌM HIỂU LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINHTẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGSV: Huỳnh Đức Dũng; Nguyễn Thạch Thảo; Võ Thị Thùy TrangKhoa Du lịch1. Phần mở đầu1.1. Lý do chọn đề tàiDu lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nóiriêng đã và đang trở thành xu hướng ngày càng phổ biến. Những năm qua, du lịch ViệtNam tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó du lịch tâm linh có đóng góp to lớn và bền vững vàosự tăng trưởng đó.Du lịch tâm linh vốn không chỉ là hoạt động hành hương, tôn giáo, tín ngưỡng thuầntúy mà còn là động lực thúc đẩy sự giao lưu văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Đó cũnglà cách thức để thế hệ hôm nay bày tỏ sự tưởng nhớ và ngưỡng mộ đối với công lao củacác bậc tiền bối.Các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long là nơi cùng lúc tồn tại và pháttriển nhiều loại hình tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm cả đạo Phật, đạo Thiên Chúa, tín ngưỡngthờ Mẫu và các vị anh hùng dân tộc. Đây chính là nguồn tài nguyên văn hóa dồi dào, cũnglà tiềm lực mạnh để phát triển loại hình du lịch tâm linh theo nhiều hướng tại khu vực đồngbằng sông Cửu Long.Tuy vậy trong những năm qua vùng đồng bằng sông Cửu Long chưa thực sự pháthuy hết tiềm năng của loại hình du lịch tâm linh dựa trên những tài nguyên du lịch sẵn có.Với những lý do trên cùng với lòng yêu thích về việc tìm hiểu loại hình du lịch tâmlinh đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long cho nên tác giả quyết định chọn đề tài:“Tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” nhằm gópphần phát triển du lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Longnói riêng.1.2. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuĐồng bằng sông Cửu Long là nơi có mật độ di tích lịch sử văn hóa nói chung, ditích tín ngưỡng nói riêng lớn nhất nước. Vì thế, đây là khu vực có nhiều điều kiện pháttriển loại hình du lịch tâm linh. Tuy nhiên, thời gian qua, nơi đây vẫn chưa thể phát huythực sự các tiềm năng sẵn có để nâng cao chất lượng loại hình du lịch đặc thù này.Trường Đại học Văn Hiến148Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016Loại hình du lịch tâm linh là một trong những loại hình du lịch góp phần thúc đẩyphát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng như góp phần tăng sức hấp dẫn,khuyến khích chi tiêu và quảng bá hình ảnh du lịch của vùng đến du khách trong và ngoàinước. Chính vì vậy, cần phải nắm bắt những yếu tố sẵn có và phát triển thêm để hoàn thiệnhơn về loại hình du lịch tâm linh nói riêng và ngành du lịch nói chung ở Đồng bằng sôngCửu Long.1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tàiTính tới thời điểm nhóm tác giả nghiên cứu đề tài này thì chưa có đề tài nào nghiêncứu và tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh tại các tỉnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Tuy nhiên, đã có một số đề tài cũng nghiên cứu du lịch tâm linh của một số địa bàn khác.Như là đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Du lịch tâm linh Nam Định” của sinh viên Kiều KhánhVũ trường Đại học Văn Hóa Hà Nội (2012), Luận văn thạc sỹ du lịch của Đoàn Thị ThùyTrang về đề tài “Nghiên cứu hoạt động văn hóa du lịch tâm linh của người Hà Nội” củatrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội) năm 2010, đềtài “Thực trạng về du lịch tâm linh – Phật giáo ở Việt Nam” của sinh viên Đan Thu Vântrường Đại học KTQD – Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học “Định hướng phát triển dulịch tâm linh tại thành phố Đà Nẵng” của sinh viên Thái Thị Hồng Vân trường Đại họcKinh tế Đà Nẵng.Những đề tài trên đã đưa ra được những lý luận cơ bản và những vấn đề chuyên sâuvề loại hình du lịch tâm linh của địa bàn nói trên thuộc đề tài nghiên cứu như đưa ra mộtsố khái niệm, quan điểm để bước đầu tìm hiểu về loại hình du lịch tâm linh. Khảo sát, đánhgiá các tiềm năng cũng như thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại các tỉnh. Đề xuất mộtsố giải pháp khả thi để khai thác có hiệu quả các tiềm năng văn hóa và thúc đẩy sự pháttriển các hoạt động du lịch tại đây.1.4. Mục tiêu nghiên cứuThông qua việc khảo sát, đánh giá du lịch tâm linh từ nhiều tư liệu khác nhau của mộtsố tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài khẳng định tiềm năng và sức hút củaloại hình du lịch này tại vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa cũng như sự đa dạng về tínngưỡng cùng với những tài nguyên để đáp ứng cho loại hình du lịch tâm linh. Từ đó đềxuất những hướng phát triển phù hợp để phát huy hiệu quả loại hình du lịch tâm linh ởvùng Đồng bằng sông Cửu Long.Trường Đại học Văn Hiến149Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 20161.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống các điểm du lịch, các quầnthể di tích có tiềm năng phát triển du lịch tâm linh của một số tỉnh thuộc vùng đồng bằngsông Cửu Long.1.6. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập và xử lý thông tinPhương pháp tiếp cận và phân tích hệ thốngPhương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu LongHội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016TÌM HIỂU LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINHTẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGSV: Huỳnh Đức Dũng; Nguyễn Thạch Thảo; Võ Thị Thùy TrangKhoa Du lịch1. Phần mở đầu1.1. Lý do chọn đề tàiDu lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nóiriêng đã và đang trở thành xu hướng ngày càng phổ biến. Những năm qua, du lịch ViệtNam tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó du lịch tâm linh có đóng góp to lớn và bền vững vàosự tăng trưởng đó.Du lịch tâm linh vốn không chỉ là hoạt động hành hương, tôn giáo, tín ngưỡng thuầntúy mà còn là động lực thúc đẩy sự giao lưu văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Đó cũnglà cách thức để thế hệ hôm nay bày tỏ sự tưởng nhớ và ngưỡng mộ đối với công lao củacác bậc tiền bối.Các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long là nơi cùng lúc tồn tại và pháttriển nhiều loại hình tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm cả đạo Phật, đạo Thiên Chúa, tín ngưỡngthờ Mẫu và các vị anh hùng dân tộc. Đây chính là nguồn tài nguyên văn hóa dồi dào, cũnglà tiềm lực mạnh để phát triển loại hình du lịch tâm linh theo nhiều hướng tại khu vực đồngbằng sông Cửu Long.Tuy vậy trong những năm qua vùng đồng bằng sông Cửu Long chưa thực sự pháthuy hết tiềm năng của loại hình du lịch tâm linh dựa trên những tài nguyên du lịch sẵn có.Với những lý do trên cùng với lòng yêu thích về việc tìm hiểu loại hình du lịch tâmlinh đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long cho nên tác giả quyết định chọn đề tài:“Tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” nhằm gópphần phát triển du lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Longnói riêng.1.2. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuĐồng bằng sông Cửu Long là nơi có mật độ di tích lịch sử văn hóa nói chung, ditích tín ngưỡng nói riêng lớn nhất nước. Vì thế, đây là khu vực có nhiều điều kiện pháttriển loại hình du lịch tâm linh. Tuy nhiên, thời gian qua, nơi đây vẫn chưa thể phát huythực sự các tiềm năng sẵn có để nâng cao chất lượng loại hình du lịch đặc thù này.Trường Đại học Văn Hiến148Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016Loại hình du lịch tâm linh là một trong những loại hình du lịch góp phần thúc đẩyphát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng như góp phần tăng sức hấp dẫn,khuyến khích chi tiêu và quảng bá hình ảnh du lịch của vùng đến du khách trong và ngoàinước. Chính vì vậy, cần phải nắm bắt những yếu tố sẵn có và phát triển thêm để hoàn thiệnhơn về loại hình du lịch tâm linh nói riêng và ngành du lịch nói chung ở Đồng bằng sôngCửu Long.1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tàiTính tới thời điểm nhóm tác giả nghiên cứu đề tài này thì chưa có đề tài nào nghiêncứu và tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh tại các tỉnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Tuy nhiên, đã có một số đề tài cũng nghiên cứu du lịch tâm linh của một số địa bàn khác.Như là đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Du lịch tâm linh Nam Định” của sinh viên Kiều KhánhVũ trường Đại học Văn Hóa Hà Nội (2012), Luận văn thạc sỹ du lịch của Đoàn Thị ThùyTrang về đề tài “Nghiên cứu hoạt động văn hóa du lịch tâm linh của người Hà Nội” củatrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội) năm 2010, đềtài “Thực trạng về du lịch tâm linh – Phật giáo ở Việt Nam” của sinh viên Đan Thu Vântrường Đại học KTQD – Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học “Định hướng phát triển dulịch tâm linh tại thành phố Đà Nẵng” của sinh viên Thái Thị Hồng Vân trường Đại họcKinh tế Đà Nẵng.Những đề tài trên đã đưa ra được những lý luận cơ bản và những vấn đề chuyên sâuvề loại hình du lịch tâm linh của địa bàn nói trên thuộc đề tài nghiên cứu như đưa ra mộtsố khái niệm, quan điểm để bước đầu tìm hiểu về loại hình du lịch tâm linh. Khảo sát, đánhgiá các tiềm năng cũng như thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại các tỉnh. Đề xuất mộtsố giải pháp khả thi để khai thác có hiệu quả các tiềm năng văn hóa và thúc đẩy sự pháttriển các hoạt động du lịch tại đây.1.4. Mục tiêu nghiên cứuThông qua việc khảo sát, đánh giá du lịch tâm linh từ nhiều tư liệu khác nhau của mộtsố tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài khẳng định tiềm năng và sức hút củaloại hình du lịch này tại vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa cũng như sự đa dạng về tínngưỡng cùng với những tài nguyên để đáp ứng cho loại hình du lịch tâm linh. Từ đó đềxuất những hướng phát triển phù hợp để phát huy hiệu quả loại hình du lịch tâm linh ởvùng Đồng bằng sông Cửu Long.Trường Đại học Văn Hiến149Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 20161.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống các điểm du lịch, các quầnthể di tích có tiềm năng phát triển du lịch tâm linh của một số tỉnh thuộc vùng đồng bằngsông Cửu Long.1.6. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập và xử lý thông tinPhương pháp tiếp cận và phân tích hệ thốngPhương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch tâm linh Đồng bằng sông Cửu Long Di tích lịch sử văn hóa Di tích tín ngưỡng bản sắc dân tộc Tiềm năng phát triển loại hình du lịch tâm linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 465 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 339 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
4 trang 86 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
6 trang 48 0 0