Danh mục

Đề tài: Tính độc lập của Ngân hàng Trung ương

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 63.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Tính độc lập của Ngân hàng Trung Ương trình bày các nội dung chính: sự ra đời của Ngân hàng Trung ương và chức năng, Ngân hàng Trung ương, tìm hiểu về Ngân hàng Trung ương, sự ra đời của Ngân hàng TW, bản chất và chức năng Ngân hàng Trung ương, vài nét về tính độc lập của Ngân hàng TW, tính độc lập của Ngân hàng TW, tính độc lập của Ngân hàng TW Việt Nam hiện nay và một số đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tính độc lập của Ngân hàng Trung ương ĐÈ TÀ ỉ : TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GIẢNG VIÊN: THÀNH VIÊN NHÓM: F6 1. Vũ Văn Minh C08K09A4728 2. Vũ Viết Chỉnh C08K09A2089 3. Nguyễn An Khánh C08K09A4684 4. Trần Phú Quốc C08K09A4788 5. Nguyễn Thành Luân C089K09A4712 6. Nguyễn Văn Trường C08K09A1069 NỘI DUNGĩ. Sự ra đòi Ngân hàng Trung ương và chức năng Ngân hàng Trung ương 1. Tìm hiếu về ngân hàng Trung ương 2. Sự ra đòi NHTW, Bán chất và chức năng Ngân hàng Trung ươngII. Vài nét về tính độc lập của NHTW 1 .Tính độc lập của NHTW 2. Ổn định giá cả cùa nền kỉnh tế 3. Kinh nghiệm của Ngân Hàng dự trữ NewzealandIII. Tính độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay và một số đề xuất 1. Tính độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay 2. Một số đề xuấtI. Sự RA ĐỜI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHỨC NĂNG NHTWl. Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ương“Có 3 phát minh vĩ đại từ khi bắt đầu sự sống của loài người: lửa, bánh xe và Ngân hàngTrung ương - Will Rogers, một nhà văn hài hước người Mỹ đã vui tính tổng kết như thế.Từ một góc nhìn cụ thể của nền kinh tế hàng hoá về Ngân hàng Trung ương (NHTW), đa sốchúng ta nhất định phải thốt lên: Đúng vậy!NHTW như chúng ta biết ngày nay thực sự là một trong những phát minh l ớn nh ất trong th ếkỷ 20 - Lần đề cập đầu tiên được ghi nhận bằng tiếng Anh với khái niệm là NHTW -Centrol Bank” vào năm 1873 do Walter Bagehot, sau này là Tổng biên tập của tờ báo TheEconomist Anh quốc, người đã sử dụng cụm từ “Centrol Bank” để đề cập đến m ột Ngânhàng có sự độc quyền trong việc phát hành giấy bạc Ngân hàng, và tr ụ s ở chính c ủa nó c ầnphải đặt tại Thủ đô hoặc Trung tâm tài chính của một quốc gia. Chỉ trong th ời gian 50 nămsau đó và nhất là từ giữa thế kỷ 20 đến nay, thuật ngữ này đã đ ược s ử d ụng r ộng rãi trênphạm vi quốc tế. Vào những năm đầu thế kỷ 20, trên thế gi ới ch ỉ có 18 NHTW, thì hiện naycon số này đã là 173 NHTW.Nhiệm vụ ban đầu của NHTW không phải là việc thực thi CSTT hay hỗ trợ hệ th ống cácNgân hàng Trung gian, mà chỉ đơn giản là tài trợ cho chi tiêu c ủa Chính ph ủ. NHTW lâu đờinhất trên thế giới là Ngân hàng Thụy Điển, được thành lập vào năm 1668 và s ứ m ệnh banđầu được sử dụng như là một công cụ đế bù đắp các khoản chi tiêu quân sự. NHTW thứ hailà NHTW Anh quốc được thành lập năm 1694 nhằm tài trợ cho cuộc chiến tranh với PhápHoa Kỳ đã quản lý nền kinh tế của mình mà không có NHTW cho tới đầu thế kỷ 20. CácNgân hàng tư nhân thường phát hành những đồng tiền giấy và ti ền xu của bản thân. Hậuquả là các cuộc khủng hoảng Ngân hàng đã diễn ra khá thường xuyên. Chỉriêng ở nước Mỹ vào năm 1791 có tới 7000 loại tiên - Đã làm ách tăc sản xuât, lun thông.Người có đủ năng lực giải quyết mâu thuẫn này chính là Nhà nước và từ đây Nhà nước đãcan thiệp với mức độ nhất định vào hoạt động Ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luậtchỉ cho phép một số Ngân hàng đủ điều kiện qui định mới được phép phát hành kỳ phiếuNgân hàng. Nhưng sau thời kỳ các cuộc khủng hoảng trầm trọng diễn ra liên tục, Quỹ Dựtrữ liên bang Mỹ mới được thành lập vào năm 1913 đế trở thành NHTW duy nhất được pháthành tiền tại Mỹ và chủ yếu giữ quyền lực trong giám sát các Ngân hàng và hoạt động vớitư cách là người cho vay cuối cùng. Ngày nay Quỹ Dự trữ liên bang Mỹ là một trong số ítnhững NHTW vẫn còn giữ trách nhiệm giám sát Ngân hàng; tại phần lớn các quốc gia trênthế giới thì công việc này đã được giao cho một Uỷ Ban độc lập của Nhà nước.Thời kỳ các NHTW được gọi là bước vào thời kỳ NHTW hiện đại chính là từ khi hoạt độngcủa các NHTW tập Trung chức năng, quyền lực tối cao vào việc thực thi chính sách tiền tệ.Bắt đầu cho thời kỳ này cũng mới rất gần đây, vào những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ20, khi mà mối liên hệ ban đầu giữa tiền và vàng cuối cùng đã bị phá vỡ và hệ thống về chếđộ tỷ giá hối đoái cố định bị sụp đổ hoàn toàn vào năm 1971. Khi các quốc gia dựa vào chếbộ bản vị vàng hay các tỷ giá bị cố định thì chính sách tiền tệ bị thúc ép bởi nhu cầu duy trìcác cân đối hàng - tiền. Chỉ từ khi các tỷ giá hối đoái đã được phép thả nổi thì mỗi quốc giađã có thể bắt đầu thực hiện chính sách tiền tệ của riêng mình dựa chủ yếu trên quan hệ cung- cầu của bản thân tiền tệ.Đầu tiên, các chính phủ của các quốc gia nắm giữ quyền kiểm soát chặt chẽ các phươngtiện kiểm soát tiền tệ, Chính phủ luôn “ra lệnh” cho các NHTW phải thay đổi lãi suất chophù hợp với tình hình. Nhưng khi lạm phát liên tục bùng nổ, Chính phủ mới nhận thấy đượctầm quan trọng của việc duy trì tính độc lập của NHTW trong việc điều hành chính sách tiềntệ. Các nhà chính trị dường như cố tạo ra một sự bùng nổ (đột biến) trước khi có cuộc bầucử, hy vọng rằng lạm phát sẽ không gia tăng cho đến sau khi cuộc kiểm phiếu đã hoàn tất,nhưng một NHTW độc lập cách biệt với những sức ép chính trị sẽ phải ưu tiên thườngxuyên, thậm chí duy nhất về mục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: