Danh mục

Đề tài: Tình hình nợ công tại Việt Nam từ 2007 đến 2012

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 246.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nợ công là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính của mỗi quốcgia. Từ những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển nhưViệt Nam, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao nhưMĩ, Nhật, EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và sử dụng củachính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệuquả và quản lí tốt, nếu không thì khủng hoảng nợ công có thể xảy ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tình hình nợ công tại Việt Nam từ 2007 đến 2012 LỜI MỞ ĐẦU Nợ công là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính của mỗi quốcgia. Từ những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển nhưViệt Nam, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao nhưMĩ, Nhật, EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và s ử d ụng c ủachính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệuquả và quản lí tốt, nếu không thì khủng hoảng nợ công có thể xảy ra với bất c ứ quốcgia nào tại bất kì thời điểm nào và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Trong bối cảnhnước ta đang tích cực thực hiện kế hoạch tái cấu trúc nền kinh tế quốc dân, vấn đề nợcông cần được đặt ra và giải quyết một cách sáng suốt và thỏa đáng, vì tương lai pháttriển của nền kinh tế và của đất nước. Theo thống kê của Ủy ban Giám sát tài chínhQuốc gia thì tổng nợ công của Việt Nam năm 2007 là 33,8% GDP đến cuối năm 2011 thìtỷ lệ này nâng lên 54.6% GDP. Tốc độ tăng nhanh như vậy là một điều đáng báo đ ộngvới một nền kinh tế nhỏ, đang phát triển, phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nông sản vàsản phẩm ngành công nghiệp nhẹ như nước ta. Từ thực trạng đó đ ặt ra nhiều câu hỏi:Tình hình nợ công và quản lí nợ công ở Việt Nam trong 5 năm trở lại đây như thế nào?Những điểm đạt được và những mặt hạn chế cần khắc phục ra sao để từ đó đưa ra cácgiải pháp và đề xuất nhằm quản lí có hiệu quả nợ công ở Việt Nam? Đó cũng là nhữngnội dung chính sẽ được đề cập trong bài thuyết trình của nhóm 4:“Tình hình nợ côngtại Việt Nam từ 2007 đến 2012.” Do sự hiểu biết còn hạn chế về nhiều mặt cũng như chưa có nhiều kinh nghiệmlàm bài nên bài làm của nhóm có thể có những sai sót. Mong cô nhận xét, hướng dẫn đểnhóm có thể rút kinh nghiệm và đạt kết quả tốt hơn ở những bài làm sau.CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Trong quá khứ, khủng hoảng nợ công cũng đã được biết đến vào đầu thập kỷ 80của Thế kỷ XX. Năm 1982, Mê-hi-cô là quốc gia đầu tiên tuyên bố không trả đ ược nợvay IMF. Đến tháng 10/1983, 27 quốc gia với tổng số nợ lên tới 240 tỷ USD đã tuyên bốhoặc chuẩn bị tuyên bố hoãn trả nợ. Tuy nhiên, đến nay xung quanh khái niệm và nộihàm của nợ công vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Theo quan điểm của ngân hàng thế giới (WB) nợ công là toàn bộ nhữngkhoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh.Trong đó: - Nợ của chính phủ là toàn bộ các khoản nợ trong nước và nước ngoài của chínhphủ và các đại lí của chính phủ;các tỉnh thành phố hoặc các tổ chức chính trị trực thuộcchính phủ và các đại lí của các tổ chức này, các doanh nghiệp nhà nước. - Nợ của Chính phủ bảo lãnh là những khoản nợ trong nước và nước ngoàicủa khu vực tư nhân do chính phủ bảo lãnh. Theo quan điểm của quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) nợ công bao gồm nợ của khuvực tài chính công và nợ khu vực phi tài chính công. Trong đó: - Khu vực tài chính công gồm: Tổ chức tiền tệ (nhân hàng trung ương, các tổchức tín dụng nhà nước) và các tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng không cho vaymà chỉ có chức năng hỗ trợ phát triển). - Các tổ chức phi tài chính công như: Chính phủ, tỉnh thành phố, các tổ chứcchính quyền địa phương, các doanh nghiệp phi tài chính nhà nước. Theo Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009 của Việt Nam quy định nợ côngbao gồm: - Nợ chính phủ: Là các khoản nợ được kí kết, phát hành nhân danh nhà nướchoặc chính phủ, các khoản nợ do Bộ Tài Chính kí kết, phát hành hoặc ủy quyền pháthành; nhưng không bao gồm các khoản nợ do NHNNVN phát hành nhằm thực hiện mụctiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. - Nợ được chính phủ bảo lãnh: Là khoản nợ của DN, tổ chức kinh tế trong vàngoài nước, Chính phủ đứng ra bảo lãnh.Lý thuyết tài chính công Trang 2 - Nợ của chính quyền địa phương: Là các khoản nợ do UBND cấp tỉnh, TP thuộctrung ương kí kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành Như vậy, các khoản vay như vay vốn ODA, phát hành trái phiếu chính phủ(trong cũng như ngoài nước), trái phiếu công trình đô thị, hay một tập đoàn kinh t ế vaynợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh đều được xem là nợ công. 1.2 Phân loại nợ công Theo Luật Quản Lý nợ công 2009 ở Việt Nam quy định phân ra: - Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài,được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vaykhác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật.Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hànhnhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. - Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính,tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. - Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thu ...

Tài liệu được xem nhiều: