Đề tài: TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRIẾT HỌC MÁC THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để làm rõ thực chất và ý nghĩa lịch sử trong tính sáng tạo của triết học Mác, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải việc C.Mác đã kế thừa có chọn lọc và phát triển sáng tạo di sản văn hoá nhân loại, nhất là lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, gắn kết với thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản toàn thế giới và những thành tựu mới của khoa học, gắn kết hữu cơ chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng để tạo nên một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRIẾT HỌC MÁC THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRIẾT HỌC MÁC THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRIẾT HỌC MÁC THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨALỊCH SỬĐINH NGỌC THẠCH (*)Để làm rõ thực chất và ý nghĩa lịch sử trong tính sáng tạo của triết họcMác, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải việc C.Mác đã kếthừa có chọn lọc và phát triển sáng tạo di sản văn hoá nhân loại, nhất l àlịch sử tư tưởng triết học nhân loại, gắn kết với thực tiễn đấu tranh cáchmạng của giai cấp vô sản toàn thế giới và những thành tựu mới của khoahọc, gắn kết hữu cơ chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng để tạo nên mộthọc thuyết cách mạng về giải phóng con người, giải phóng xã hội. Với tưcách một hệ thống lý luận chặt chẽ nhưng lại mang tính mở, triết học Mácvẫn giữ nguyên giá trị lịch sử và ý nghĩa cách mạng của nó trong thời đạingày nay, vẫn là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiếnbộ, là cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho mọi hành động của chúng ta trongcông cuộc đổi mới đất nước.1. Triết học Mác ra đời từ những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà trong vănhoá châu Âu quá trình phi cổ điển hoá đã đạt được kết quả bước đầu, vớisự hình thành những môtíp mới của sáng tạo, khác với truyền thống cổ điểnthời kỳ Hy Lạp – La Mã cổ đại. Về triết học, quá trình phi cổ điển hoá gắnliền với sự hình thành hai khuynh hướng chủ đạo – phi duy lý và thựcchứng – khoa học. Cả hai khuynh hướng này đều từ bỏ cách tiếp cận đã tồntại suốt hàng ngàn năm đối với các vấn đề triết học. Khuynh hướng thứnhất gắn liền với tên tuổi của A.Schopenhauer - cha đẻ của triết học sựsống và ý chí luận. Khuynh hướng thứ hai gắn với A.Comte - người khởixướng chủ nghĩa thực chứng xã hội học. Đối với Comte, các khái niệm triếthọc chủ đạo của siêu hình học truyền thống, như vật chất, tồn tại, tinh thần,ý thức, cái phổ quát, cũng như cuộc tranh luận triền miên xung quanh vấnđề tính có trước và tính có sau trong quan hệ vật chất – ý thức là mơ hồ vàvô giá trị trước những đòi hỏi của sự phát triển khoa học, nhận thức. Vìvậy, ông chủ trương vượt qua cả chủ nghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm,xác lập con đường thứ ba trong triết học, hướng triết học vào các vấn đềcủa khoa học cụ thể, trước hết là khoa học thực nghiệm, nhằm kiểm chứngcác luận điểm triết học thông qua tính hiệu quả, tính khách quan theo cáchhiểu của ông. Ngược lại, trong ý chí luận của mình, A. Schopenhauer xemý chí như sức mạnh thiết định sự tồn tại của thế giới. Là đối thủ tư tưởngcủa Hêghen, Schopenhauer đã phê phán chủ nghĩa duy lý truyền thống vàxem lý trí chỉ như kẻ phụng sự ý chí. Sự xoay chiều tư tưởng ấy ởSchopenhauer có lý do sâu xa, trước hết là từ hiện thực bi kịch của nướcĐức và những thất bại, những uẩn khúc trong đời sống riêng tư của bảnthân ông. Triết học Schopenhauer sau cách mạng dân chủ tư sản đã ảnhhưởng đáng kể đến giới trẻ có học thức ở Đức và Tây Âu, và cùng với cácnhà triết học kế tiếp – S.Kierkegaard, F.Nietzsche đã tạo nên cái trục phiduy lý của triết học phi cổ điển – hiện đại phương Tây.Ở Đức, trong khi Kierkegaard chối bỏ chủ nghĩa duy lý của H êghen để đivào mặc khải Thiên Chúa, thì N.Stirner, một đại biểu của phái Hêghen trẻ –lại kết hợp hệ thống Hêghen với chủ nghĩa cá nhân triệt để. Và trong khiKierkegaard cố gắng thoát hẳn khỏi truyền thống cổ điển, thì N.Stirner lạikhông thể vượt qua hệ thống Hêghen, mà tái thiết nó theo tinh thần của cáiTôi. Vào năm 1948, khi C.Mác và Ph.Ăngghen công bố Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản, thì cũng trong khoảng thời gian đó, Kierkegaard xuất bảncuốn Đối thoại Kitô giáo, với nội dung chủ yếu là chống lại chủ nghĩa duyvật và chủ nghĩa vô thần.Chính trong bối cảnh đó, thái độ đối với truyền thống, cụ thể là đối với hệthống Hêghen, đã có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành bản chất củatriết học do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập. Thay vì sự chối bỏ, C.Mác vàPh.Ăngghen nhấn mạnh tính kế thừa có chọn lọc tinh hoa tri thức nhânloại, từ cổ đại đến các bậc tiền bối trực tiếp, nhưng không hoà lẫn vào dòngchảy của chủ nghĩa nhân văn phương Tây như E.Fromm – một đại diện củatrường phái Frankfurt - đã làm, mà thực hiện bước ngoặt cách mạng tronglịch sử tư tưởng nhân loại. Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo trong sự lựachọn cách tiếp cận đó của C.Mác và Ph.Ăngghen? Theo chúng tôi, đó làphép biện chứng. Ngay từ khi C.Mác và Ph.Ăngghen còn đứng trên lậptrường duy tâm, phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức, từ Kant đếnHêghen, đặc biệt là phép biện chứng Hêghen, vẫn có sức lôi cuốn mạnh mẽnhất. Trong diện mạo văn hóa của chủ nghĩa Mác luôn bao h àm nguyên tắckế thừa và phát triển, sự đánh giá nghiêm túc và khoa học đối với di sảnvăn hóa tinh thần nhân loại, được cô đọng trong các học thuyết triết học, từCổ đại đến Cận đại, đồng thời xác định triết học như một “tinh hoa về mặttinh thần của thời đại”(1). Không chỉ thế, C.Mác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRIẾT HỌC MÁC THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRIẾT HỌC MÁC THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRIẾT HỌC MÁC THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨALỊCH SỬĐINH NGỌC THẠCH (*)Để làm rõ thực chất và ý nghĩa lịch sử trong tính sáng tạo của triết họcMác, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải việc C.Mác đã kếthừa có chọn lọc và phát triển sáng tạo di sản văn hoá nhân loại, nhất l àlịch sử tư tưởng triết học nhân loại, gắn kết với thực tiễn đấu tranh cáchmạng của giai cấp vô sản toàn thế giới và những thành tựu mới của khoahọc, gắn kết hữu cơ chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng để tạo nên mộthọc thuyết cách mạng về giải phóng con người, giải phóng xã hội. Với tưcách một hệ thống lý luận chặt chẽ nhưng lại mang tính mở, triết học Mácvẫn giữ nguyên giá trị lịch sử và ý nghĩa cách mạng của nó trong thời đạingày nay, vẫn là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiếnbộ, là cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho mọi hành động của chúng ta trongcông cuộc đổi mới đất nước.1. Triết học Mác ra đời từ những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà trong vănhoá châu Âu quá trình phi cổ điển hoá đã đạt được kết quả bước đầu, vớisự hình thành những môtíp mới của sáng tạo, khác với truyền thống cổ điểnthời kỳ Hy Lạp – La Mã cổ đại. Về triết học, quá trình phi cổ điển hoá gắnliền với sự hình thành hai khuynh hướng chủ đạo – phi duy lý và thựcchứng – khoa học. Cả hai khuynh hướng này đều từ bỏ cách tiếp cận đã tồntại suốt hàng ngàn năm đối với các vấn đề triết học. Khuynh hướng thứnhất gắn liền với tên tuổi của A.Schopenhauer - cha đẻ của triết học sựsống và ý chí luận. Khuynh hướng thứ hai gắn với A.Comte - người khởixướng chủ nghĩa thực chứng xã hội học. Đối với Comte, các khái niệm triếthọc chủ đạo của siêu hình học truyền thống, như vật chất, tồn tại, tinh thần,ý thức, cái phổ quát, cũng như cuộc tranh luận triền miên xung quanh vấnđề tính có trước và tính có sau trong quan hệ vật chất – ý thức là mơ hồ vàvô giá trị trước những đòi hỏi của sự phát triển khoa học, nhận thức. Vìvậy, ông chủ trương vượt qua cả chủ nghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm,xác lập con đường thứ ba trong triết học, hướng triết học vào các vấn đềcủa khoa học cụ thể, trước hết là khoa học thực nghiệm, nhằm kiểm chứngcác luận điểm triết học thông qua tính hiệu quả, tính khách quan theo cáchhiểu của ông. Ngược lại, trong ý chí luận của mình, A. Schopenhauer xemý chí như sức mạnh thiết định sự tồn tại của thế giới. Là đối thủ tư tưởngcủa Hêghen, Schopenhauer đã phê phán chủ nghĩa duy lý truyền thống vàxem lý trí chỉ như kẻ phụng sự ý chí. Sự xoay chiều tư tưởng ấy ởSchopenhauer có lý do sâu xa, trước hết là từ hiện thực bi kịch của nướcĐức và những thất bại, những uẩn khúc trong đời sống riêng tư của bảnthân ông. Triết học Schopenhauer sau cách mạng dân chủ tư sản đã ảnhhưởng đáng kể đến giới trẻ có học thức ở Đức và Tây Âu, và cùng với cácnhà triết học kế tiếp – S.Kierkegaard, F.Nietzsche đã tạo nên cái trục phiduy lý của triết học phi cổ điển – hiện đại phương Tây.Ở Đức, trong khi Kierkegaard chối bỏ chủ nghĩa duy lý của H êghen để đivào mặc khải Thiên Chúa, thì N.Stirner, một đại biểu của phái Hêghen trẻ –lại kết hợp hệ thống Hêghen với chủ nghĩa cá nhân triệt để. Và trong khiKierkegaard cố gắng thoát hẳn khỏi truyền thống cổ điển, thì N.Stirner lạikhông thể vượt qua hệ thống Hêghen, mà tái thiết nó theo tinh thần của cáiTôi. Vào năm 1948, khi C.Mác và Ph.Ăngghen công bố Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản, thì cũng trong khoảng thời gian đó, Kierkegaard xuất bảncuốn Đối thoại Kitô giáo, với nội dung chủ yếu là chống lại chủ nghĩa duyvật và chủ nghĩa vô thần.Chính trong bối cảnh đó, thái độ đối với truyền thống, cụ thể là đối với hệthống Hêghen, đã có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành bản chất củatriết học do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập. Thay vì sự chối bỏ, C.Mác vàPh.Ăngghen nhấn mạnh tính kế thừa có chọn lọc tinh hoa tri thức nhânloại, từ cổ đại đến các bậc tiền bối trực tiếp, nhưng không hoà lẫn vào dòngchảy của chủ nghĩa nhân văn phương Tây như E.Fromm – một đại diện củatrường phái Frankfurt - đã làm, mà thực hiện bước ngoặt cách mạng tronglịch sử tư tưởng nhân loại. Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo trong sự lựachọn cách tiếp cận đó của C.Mác và Ph.Ăngghen? Theo chúng tôi, đó làphép biện chứng. Ngay từ khi C.Mác và Ph.Ăngghen còn đứng trên lậptrường duy tâm, phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức, từ Kant đếnHêghen, đặc biệt là phép biện chứng Hêghen, vẫn có sức lôi cuốn mạnh mẽnhất. Trong diện mạo văn hóa của chủ nghĩa Mác luôn bao h àm nguyên tắckế thừa và phát triển, sự đánh giá nghiêm túc và khoa học đối với di sảnvăn hóa tinh thần nhân loại, được cô đọng trong các học thuyết triết học, từCổ đại đến Cận đại, đồng thời xác định triết học như một “tinh hoa về mặttinh thần của thời đại”(1). Không chỉ thế, C.Mác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính sáng tạo triết học luận văn triết học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0