Danh mục

Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 624.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề tốt nghiệp "Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp" được thực hiện nhằm những mục tiêu chính sau: Cung cấp kiến thức cơ bản về bệnh tăng huyết áp, chăm sóc cho bệnh nhân bệnh tăng huyết áp. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết ápĐẶT VẤN ĐỀTheo Tổ chức Y tế Thế giới hiện nay tăng huyết áp (THA) được xem là một trong10 bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ nhân loại có thể làm giảm thọ từ 10 đến20 tuổi. Thực tế cũng đã cho thấy hậu quả của việc điều trị không đúng bệnh THA sẽ dẫnđến tình trạng huyết áp tăng cao đột ngột có thể làm đứt mạch máu não gây xuất huyếtnão, đột quỵ, suy tim cấp, phù phổi cấp hay tình trạng huyết áp tăng vừa phải thườngxuyên sẽ gây ra suy tim mạn, suy thận mạn, tổn thương ở đáy mắt. Qua đó chúng ta thấyhầu hết các biến chứng này đều nguy hiểm tính mạng hoặc không hồi phục. Vì vậy việcphát hiện sớm, điều trị và chăm sóc tốt bệnh THA có thể giúp đẩy lùi các tai biến nguyhiểm này.Tỷ lệ THA trên thế giới năm 2000 là 26,4% tương đương 972 triệu bệnh nhânTHA bao gồm cả nam và nữ. Dự đoán sẽ tăng lên 29,2% (1,5 tỷ người bệnh) vào năm2025. Tại Việt Nam, xu hướng bị THA tăng: Tỷ lệ năm 1992 trên toàn quốc là 12%. Điềutra năm 2010 cho thấy 25,1% ở người từ 25 tuổi trở lên bị THA (khoảng 5 triệu người).Điều đáng lo lắng là trong số những người bị THA theo WHO tỷ lệ kiểm soát tốt chỉchiếm 19% còn 81% không được kiểm soát lơ lửng các mối hiểm nguy do THA gây ra.Tại các nước phát triển việc kiểm soát tốt bệnh THA vẫn ở một tỷ lệ khá thấp. Chẳng hạnnhư bệnh nhân THA được kiểm soát tốt huyết áp dưới mức 140/90mmHg tại Mỹ là 24%,tại Anh quốc là 6% và tại nhiều nước đang phát triển con số này cũng chỉ khoảng 1- 2%.Hiện nay đã có nhiều tài liệu, nghiên cứu về THA đề cập nhiều đến yếu tố nguycơ, triệu chứng, biến chứng, dùng thuốc… Thực tế tại Việt Nam chưa có nhiều bài viết đisâu về chăm sóc bệnh nhân THA. Chính vì vậy chuyên đề này đề cập đến những nộidung chính sau đây:1. Cung cấp kiến thức cơ bản về bệnh THA.2. Chăm sóc cho bệnh nhân THA.CHƢƠNG 1. NỘI DUNG1. Định nghĩa huyết áp.- Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Huyết áp phụ thuộcvào lực bơm máu của tim, thể tích máu được bơm, kích thước cũng như độ đàn hồi củathành động mạch.Hình 1: Hình ảnh mô tả tác động của máu lên thành động mạch- Huyết áp thể hiện bằng hai chỉ số:+ Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu hoặc ngắn gọn là số trên), bình thườngtừ 90 đến 139 mmHg (đọc là milimét thuỷ ngân).+ Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương hoặc ngắn gọn là số dưới), bìnhthường từ 60 đến 89 mmHg.Mỗi người phải luôn biết và nhớ hai chỉ số huyết áp của mình!2. Khái niệm tăng huyết áp.Huyết áp tăng dần theo tuổi nhưng khi tăng tới mức gây nguy hại cho cơ thể mà ởmức này việc chữa trị có lợi hơn là hại thì gọi là THA.Tăng huyết áp được chẩn đoán xác định khi:- Đo huyết áp khi nghỉ ngơi > 10 phút ở tư thế ngồi hoặc nằm. Đo > 2 lần x 3 ngày riêngrẽ. Đặc biệt đối với người già và người đái tháo đường nên đo huyết áp cả ở tư thế ngồi vìsẽ có hiện tượng hạ huyết áp khi đứng.- Hoàn cảnh đo: Chú ý Stress (hiện tượng áo choàng trắng: Huyết áp tăng hơn bìnhthường).- Kết quả đo: ≥ 140mmHg: Huyết áp tâm thu≥ 90 mmHg: Huyết áp tâm trươngTừ gọi thông dụng nhưng không đúng:Các vùng miền có các cách gọi khác nhau về tăng huyết áp như tăng xông, caomáu, lên máu, cao áp huyết.3. Nguyên nhân tăng huyết áp.- THA nguyên phát: Khi không tìm thấy nguyên nhân lý giải cho tăng huyết áp.- THA thứ phát: Còn gọi là tăng huyết áp triệu chứng, tăng huyết áp là một triệu chứngcủa một bệnh lý nào đó.3.1. Tăng huyết áp nguyên phátChiếm trên 90% các trường hợp THA, thường gặp ở người trên 50 tuổi.Tuy không tìm thấy nguyên nhân, nhưng các yếu tố sau được coi là các yếu tố nguy cơgây THA:3.1.1. Các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi: Tuổi, giới, chủng tộc, yếu tố gia đình.3.1.2. Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được:- Béo phì.- Tăng lipid máu.- Tăng lipid máu.- Sang chấn tinh thần.- Thuốc lá.- Thói quen ăn mặn.- Ít hoạt động thể lực.- Lạm dụng một số thuốc.3.2. Tăng huyết áp thứ phátChiếm khoảng 10% các trường hợp THA, thường gặp ở người trẻ tuổi. Các nguyên nhânthường gặp có thể là:3.2.1. Bệnh thận: Viêm cầu thận cấp và mạn, viêm thận, bể thận, sỏi thận, bệnh độngmạch thận (hẹp), các bệnh thận bẩm sinh, suy thận.3.2.2. Bệnh nội tiết: U tuyến thượng thận, u tuyến yên, cường tuyến giáp.3.2.3. Bệnh tim mạch:- Hẹp eo động mạch chủ gây THA chi trên, giảm huyết áp chi dưới.- Hở van động mạch chủ gây THA tâm thu, giảm huyết áp tâm trương.3.2.4. Một số nguyên nhân khác- Nhiễm độc thai nghén: Một trong các tai biến nguy hiểm gặp trong bệnh lý sản khoa.Điềudưỡngcầnchúýtheodõihuyếtápchặtchẽchobệnhnhân.- Bệnh tăng hồng cầu.- Nhiễm toan hô hấp.4. Yếu tố tăng huyết áp.- Tuổi tác: Tuổi càng cao thì càng dễ bị THA đặc biệt là huyết áp tâm thu, do động mạchtrởnêncứnghơn,nguyênnhânlàdobệnhxơcứngđộngmạch.- Tình trạng kinh tế xã hội: Tăng huyết áp- Cũng gặp nhiều hơn ở những nhóm người có trình độ giáo dục và kinh tế xã hộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: