Đề tài tốt nghiệp : Điều tra hiện trạng bệnh Tristeza, bệnh vàng lá Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long (part 5)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3.3.3 Kết quả điều tra bệnh trên cây có múi ở Trà Ôn - Vĩnh Long. Bảng 3.9 Tỷ lệ vườn (%) bị bệnh vàng Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cam, quýt và bưởi ở các vườn điều tra tại Trà Ôn - Vĩnh Long. Cấp độ bệnh 0 + ++ +++ ++++ +++++ Tổng DT điều tra (m2) Bệnh vàng lá Greening 0 0 10,5 0 52,63 36,87 45.000 Bệnh vàng lá thối rễ 0 0 0 54 0 46
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp : Điều tra hiện trạng bệnh Tristeza, bệnh vàng lá Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long (part 5) Trang 41 Luận văn tốt nghiệp 3.3.3 Kết quả điều tra bệnh trên cây có múi ở Trà Ôn - Vĩnh Long. Bảng 3.9 Tỷ lệ vườn (%) bị bệnh vàng Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cam, quýt và bưởi ở các vườn điều tra tại Trà Ôn - Vĩnh Long. Cấp độ bệnh Bệnh vàng lá Greening Bệnh vàng lá thối rễ 0 0 0 + 0 0 ++ 10,5 0 +++ 0 54 ++++ 52,63 0 +++++ 36,87 46 Tổng DT điều tra (m2) 45.000 Qua bảng 3.9 cho thấy tình trạng nhiễm bệnh vàng lá greening là rất nặng, mức độ nhiễm ở cấp 4 là 52,63% và cấp 5 là 36,87%. Đối với bệnh vàng lá thối rễ diễn tiến bệnh trên vườn bị hại rất nặng chiếm 54% cây bệnh ở cấp 3 và 46% cây bệnh ở cấp 5. Điều này có lẽ do cây có múi ở vùng này phần lớn là cây trôi nỗi và được ghép trên gốc ghép cam mật, rất mẫn cảm với bệnh vàng lá thối rễ do Fusarium solani và các loài nấm đất khác. Bảng 3.10 Thaønh phaàn naám vaø taàng soá xuaát hieän caùc loaïi nấm qua phaân laäp taïi Trà Ôn – Vĩnh Long STT Loại nấm Tần số xuất hiện Tỷ lệ vườn bị bệnh (%) 1 45/45 100 Fusarium solani 2 Pythium sp. 6/45 20 3 Sclerotium sp. 16/45 40 4 Phytophthora spp. 2/45 6,67 5 Curvularia sp. 4/45 13,33 6 Trichoderma spp. 7/45 20 SVTH: Phan Thanh Trí DOWNLOAD» AGRIVIET.COM Trang 42 Luận văn tốt nghiệp Theo kết quả phân lập nấm ở bảng 3.10 cho thấy. Ở Trà Ôn, nguồn nấm nhiễm đa dạng hơn ở Cái Bè và Châu Thành, Tiền Giang. Tuy nhiên, nguồn nấm chính gây bệnh vàng lá thối rễ cũng vẫn là Fusarium solani, kế đến là nấm Sclerotium sp. Ngoài ra còn có một số nấm khác cũng hiện diện trên vườn ở tần số xuất hiện và tỷ lện vườn bị bệnh thấp hơn như: Pythium, Phytophthora, Curvularia và nấm đối kháng Trichoderma cũng có hiện diện. Kết quả phân tích đất cũng cho thấy tuyến trùng hiện diện nhiều và chủ yếu là tuyến trùng Pratylenchus sp., tần số xuất hiện cũng cao, có lẽ điều này gớp phần làm bệnh vàng lá thối rễ nghiêm trọng hơn. 3.3.4 Kết quả điều tra bệnh trên cây có múi ở Tam Bình – Vĩnh Long. Theo bảng 3.11 cho thấy tình hình diện tích bệnh vàng lá Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên các vườn từ nặng và rất nặng là chiếm tỷ lệ rất cao. Trong đó bệnh vàng lá greening nhiễm ở cấp 2 là cao nhất (53,6%) kế đó là cấp 5 (28,5%), cấp 4 (17,9%). bệnh vàng lá thối rễ nhiễm nặng ở cấp 3 (54%) và cấp 5 là 46% số cây bệnh trên vườn điều tra. Bảng 3.11 Tỷ lệ (%)vườn bị bệnh vàng lá Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cam sành ở các vườn điều tra tại Tam Bình – Vĩnh Long Cấp độ bệnh Bệnh vàng lá Greening Bệnh vàng lá thối rễ 0 0 0 + 0 0 ++ 53,6 0 +++ 0 54 ++++ 17,9 0 +++++ 28,5 46 Tổng DT điều tra (m2) 78.000 Đây là vùng chuyên canh cam sành, tuy nhiên do diện tích vườn trên mỗi hộ không cao, trung bình 0,2 – 0,5 ha và cây giống trồng đa số lại là cây trôi nỗi, được SVTH: Phan Thanh Trí DOWNLOAD» AGRIVIET.COM Trang 43 Luận văn tốt nghiệp ghép trên cam mật nên bệnh hại rất nặng ngay cả trên cac vườn 2 năm sau khi trồng, còn những vườn 3-4 năm đa số bị nhiễm bệnh nặng và trái trên những cây này rất nhỏ và ít, dẫn đến thất thoát năng suất. Bảng 3.12 Mức độ xuất hiện của một số nấm qua phaân laäp tại Tam Bình – Vĩnh Long STT Loại nấm Tần số xuất hiện Tỷ lệ vườn nhiễm (%) 1 60/60 100 Fusarium solani 2 Pythium sp. 34/60 60 3 Gloeosporium sp. 8/20 15 4 Sclerotium sp. 15/60 25 5 Trichoderma spp. 30/60 55 Theo bảng 3.12 ta thấy nhiều hơn 5 loại nấm phân lập được từ các mẫu nuôi cấy, có thêm loài nấm mới đó là Gloeosporium sp., tuy nhiên tỷ lệ vườn nhiễm không cao (15%). Trong các loài nấm, thì nhiễm nhiều và phổ biến nhất vẫn là nấm Fusarium (100% vườn điều tra và tần số xuất hiện là 60/60 mẫu phân lập), kế đến là Pythium xuất hiện cũng khá cao chiếm (60% vườn điều tra). Trên các vườn cam sành ở Tam Bình thì nấm Trichoderma hiện diện với mức độ cao (55%). Bảng 3.13 Thành phần tuyến trùng có trong đất của các vườn điều tra tại Tam Bình - Vĩnh Long qua phân lập STT Loại tuyến trùng Mức phổ biến Mật số TB (con/100g đất) 1 Pratylenchus sp. +++ 45,6 2 Tylenchulus sp. ++ 25,5 3 Radopholu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp : Điều tra hiện trạng bệnh Tristeza, bệnh vàng lá Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long (part 5) Trang 41 Luận văn tốt nghiệp 3.3.3 Kết quả điều tra bệnh trên cây có múi ở Trà Ôn - Vĩnh Long. Bảng 3.9 Tỷ lệ vườn (%) bị bệnh vàng Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cam, quýt và bưởi ở các vườn điều tra tại Trà Ôn - Vĩnh Long. Cấp độ bệnh Bệnh vàng lá Greening Bệnh vàng lá thối rễ 0 0 0 + 0 0 ++ 10,5 0 +++ 0 54 ++++ 52,63 0 +++++ 36,87 46 Tổng DT điều tra (m2) 45.000 Qua bảng 3.9 cho thấy tình trạng nhiễm bệnh vàng lá greening là rất nặng, mức độ nhiễm ở cấp 4 là 52,63% và cấp 5 là 36,87%. Đối với bệnh vàng lá thối rễ diễn tiến bệnh trên vườn bị hại rất nặng chiếm 54% cây bệnh ở cấp 3 và 46% cây bệnh ở cấp 5. Điều này có lẽ do cây có múi ở vùng này phần lớn là cây trôi nỗi và được ghép trên gốc ghép cam mật, rất mẫn cảm với bệnh vàng lá thối rễ do Fusarium solani và các loài nấm đất khác. Bảng 3.10 Thaønh phaàn naám vaø taàng soá xuaát hieän caùc loaïi nấm qua phaân laäp taïi Trà Ôn – Vĩnh Long STT Loại nấm Tần số xuất hiện Tỷ lệ vườn bị bệnh (%) 1 45/45 100 Fusarium solani 2 Pythium sp. 6/45 20 3 Sclerotium sp. 16/45 40 4 Phytophthora spp. 2/45 6,67 5 Curvularia sp. 4/45 13,33 6 Trichoderma spp. 7/45 20 SVTH: Phan Thanh Trí DOWNLOAD» AGRIVIET.COM Trang 42 Luận văn tốt nghiệp Theo kết quả phân lập nấm ở bảng 3.10 cho thấy. Ở Trà Ôn, nguồn nấm nhiễm đa dạng hơn ở Cái Bè và Châu Thành, Tiền Giang. Tuy nhiên, nguồn nấm chính gây bệnh vàng lá thối rễ cũng vẫn là Fusarium solani, kế đến là nấm Sclerotium sp. Ngoài ra còn có một số nấm khác cũng hiện diện trên vườn ở tần số xuất hiện và tỷ lện vườn bị bệnh thấp hơn như: Pythium, Phytophthora, Curvularia và nấm đối kháng Trichoderma cũng có hiện diện. Kết quả phân tích đất cũng cho thấy tuyến trùng hiện diện nhiều và chủ yếu là tuyến trùng Pratylenchus sp., tần số xuất hiện cũng cao, có lẽ điều này gớp phần làm bệnh vàng lá thối rễ nghiêm trọng hơn. 3.3.4 Kết quả điều tra bệnh trên cây có múi ở Tam Bình – Vĩnh Long. Theo bảng 3.11 cho thấy tình hình diện tích bệnh vàng lá Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên các vườn từ nặng và rất nặng là chiếm tỷ lệ rất cao. Trong đó bệnh vàng lá greening nhiễm ở cấp 2 là cao nhất (53,6%) kế đó là cấp 5 (28,5%), cấp 4 (17,9%). bệnh vàng lá thối rễ nhiễm nặng ở cấp 3 (54%) và cấp 5 là 46% số cây bệnh trên vườn điều tra. Bảng 3.11 Tỷ lệ (%)vườn bị bệnh vàng lá Greening và bệnh vàng lá thối rễ trên cam sành ở các vườn điều tra tại Tam Bình – Vĩnh Long Cấp độ bệnh Bệnh vàng lá Greening Bệnh vàng lá thối rễ 0 0 0 + 0 0 ++ 53,6 0 +++ 0 54 ++++ 17,9 0 +++++ 28,5 46 Tổng DT điều tra (m2) 78.000 Đây là vùng chuyên canh cam sành, tuy nhiên do diện tích vườn trên mỗi hộ không cao, trung bình 0,2 – 0,5 ha và cây giống trồng đa số lại là cây trôi nỗi, được SVTH: Phan Thanh Trí DOWNLOAD» AGRIVIET.COM Trang 43 Luận văn tốt nghiệp ghép trên cam mật nên bệnh hại rất nặng ngay cả trên cac vườn 2 năm sau khi trồng, còn những vườn 3-4 năm đa số bị nhiễm bệnh nặng và trái trên những cây này rất nhỏ và ít, dẫn đến thất thoát năng suất. Bảng 3.12 Mức độ xuất hiện của một số nấm qua phaân laäp tại Tam Bình – Vĩnh Long STT Loại nấm Tần số xuất hiện Tỷ lệ vườn nhiễm (%) 1 60/60 100 Fusarium solani 2 Pythium sp. 34/60 60 3 Gloeosporium sp. 8/20 15 4 Sclerotium sp. 15/60 25 5 Trichoderma spp. 30/60 55 Theo bảng 3.12 ta thấy nhiều hơn 5 loại nấm phân lập được từ các mẫu nuôi cấy, có thêm loài nấm mới đó là Gloeosporium sp., tuy nhiên tỷ lệ vườn nhiễm không cao (15%). Trong các loài nấm, thì nhiễm nhiều và phổ biến nhất vẫn là nấm Fusarium (100% vườn điều tra và tần số xuất hiện là 60/60 mẫu phân lập), kế đến là Pythium xuất hiện cũng khá cao chiếm (60% vườn điều tra). Trên các vườn cam sành ở Tam Bình thì nấm Trichoderma hiện diện với mức độ cao (55%). Bảng 3.13 Thành phần tuyến trùng có trong đất của các vườn điều tra tại Tam Bình - Vĩnh Long qua phân lập STT Loại tuyến trùng Mức phổ biến Mật số TB (con/100g đất) 1 Pratylenchus sp. +++ 45,6 2 Tylenchulus sp. ++ 25,5 3 Radopholu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề tài lâm nghiệp hướng dẫn làm đề tài cách trình bày đề tài các bệnh trên cay cách làm đề tàiTài liệu liên quan:
-
Luận văn : Chế biến sản phẩm vỏ bưởi tẩm đường part 3
10 trang 20 0 0 -
Luận văn : NƯỚC THỐT LỐT LÊN MEN part 4
10 trang 17 0 0 -
Đề tài : KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ CẢI TRẮNG MUỐI CHUA part 2
10 trang 16 0 0 -
Đồ án mộc : thuyết minh đồ án part 1
8 trang 16 0 0 -
Đề tài : KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ CẢI TRẮNG MUỐI CHUA part 1
10 trang 15 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
Đề tài : KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ CẢI TRẮNG MUỐI CHUA part 5
10 trang 15 0 0 -
Đề tài : KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ CẢI TRẮNG MUỐI CHUA part 4
10 trang 15 0 0 -
Đề tài : Thử nghiệm lâm sàng màng sinh học Vinachitin part 5
9 trang 14 0 0 -
Luận văn : KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BÁNH TRÁNG RẾ part 6
9 trang 14 0 0