Đề tài: TRIẾT HỌC LIÊN VĂN HOÁ: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày và phân tích sự hình thành, phát triển của một bộ môn triết học mới – Triết học liên văn hoá. Triết học liên văn hoá không phải là một chuyên ngành triết học, như Lôgíc học, Mỹ học, Đạo đức học… Nó đề cập đến mọi chủ đề của triết học từ cái nhìn liên văn hoá. “Đối thoại” đóng vai trò một nguyên lý, một thành phần căn bản của triết học liên văn hoá. Theo tác giả, triết học liên văn hoá đặt ra sự khai mở chính bản thân triết học để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " TRIẾT HỌC LIÊN VĂN HOÁ: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ " Nghiên cứu triết học Đề tài: TRIẾT HỌC MÁC - NỀNMÓNG CHO SỰ XÁC LẬP QUAN HỆHÀI HOÀ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRIẾT HỌC LIÊN VĂN HOÁ: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬCHOE HYUNDOK (*)Bài viết trình bày và phân tích sự hình thành, phát triển của một bộ môn triếthọc mới – Triết học liên văn hoá. Triết học liên văn hoá không phải là mộtchuyên ngành triết học, như Lôgíc học, Mỹ học, Đạo đức học… Nó đề cậpđến mọi chủ đề của triết học từ cái nhìn liên văn hoá. “Đối thoại” đóng vaitrò một nguyên lý, một thành phần căn bản của triết học liên văn hoá. Theotác giả, triết học liên văn hoá đặt ra sự khai mở chính bản thân triết học đểhội nhập với tiến trình quy tụ các nền văn hoá khác nhau, bởi sự đối thoạichung là cách thức để đạt tới tính phổ quát.Từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nhiều nhà triết học đã nỗ lực kiến tạo mộtbộ môn triết học mới - triết học liên văn hoá. Xa hơn phạm vi của triết học sosánh, bộ môn triết học mới này hướng tới mục đích biến đổi (cải biên) triếthọc nhằm đáp ứng nhu cầu đối thoại giữa các nền văn hoá. Tuy vẫn tồn tạimột số bất đồng quan điểm về nội dung và định hướng nghiên cứu, nhưng cácnhà triết học tiên phong của Triết học liên văn hoá đều thống nhất với nhautrong việc phê bình thái độ tự phụ của triết học (hàn lâm) phương Tây coi bảnthân mình như là triết học phổ quát, thứ philosophia perennis (triết học vĩnhhằng), không cần quan tâm đến những truyền thống tư tưởng khác. Các tràolưu triết học phương Tây đang thịnh hành trong toàn giới triết học trên thếgiới và ngăn cản, loại trừ mọi tiếng nói triết học cất lên từ những nền văn hoákhác. Các nhà triết học quan tâm đến Triết học liên văn hoá đã cố gắng pháttriển một nền triết học mang tính phổ quát khác hẳn, trong đó các truyềnthống tư tưởng khác nhau có quyền tham gia bình đẳng như nhau.Sự cần thiết phải xây dựng Triết học liên văn hoá xuất phát không chỉ từ nộitình của triết học, mà còn có những yếu tố ngoại tại khác: (a) Sự phổ biến củatriết học phương Tây, ở một mức độ nhất định, đi liền với sức mạnh kinh tếvà chính trị to lớn của các quốc gia phương Tây cũng như với lịch sử của chủnghĩa thực dân, mặc dù cũng cần thừa nhận rằng những thành tựu của triếthọc ấy là một di sản quan trọng của nền văn minh nhân loại. (Để phân tíchmối quan hệ qua lại giữa triết học phương Tây với chính trị và lịch sử cácquốc gia phương Tây, chúng ta cần có những nghiên cứu của khoa học xã hộivà cả xã hội học tri thức). (b) Sự phát triển của lịch sử thế giới từ cuối thế kỷtrước không thuận lợi cho những nỗ lực mang tính khai mở để phát triển mộtnền văn hoá chung sống thuận hoà (convivance) dựa trên tư tưởng về sự bìnhđẳng.Giai đoạn cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX có một ý nghĩa lịch sử đặc biệt đốivới toàn thế giới. Bức tường Berlin sụp đổ năm 1989. Liên bang Xô viết vàcác nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã trong những năm 90 của thế kỷXX. Từ đó, chủ nghĩa tư bản, do không còn chịu tác động của tình trạng cạnhtranh với đối thủ của nó (chủ nghĩa xã hội), đã tự bành trướng ra mọi ngócngách trên hành tinh này. Quá trình toàn cầu hoá (sự mở rộng của kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa theo đường lối của chủ nghĩa tự do mới và nhữnghậu quả văn hoá của nó) và sự phát triển của chủ thuyết chính thống (chủnghĩa cực đoan tôn giáo) cũng nh ư chiến tranh được viện cớ nhằm tiêu diệtchủ nghĩa khủng bố là những thách thức rất nghiêm trọng đối với loài ngườihiện tại.Không phải ngẫu nhiên mà Triết học liên văn hoá phát triển một cách đồngthời với tiến trình toàn cầu hoá, tiến trình đi kèm với sự truyền bá mạnh mẽcủa dòng văn hoá tư bản và sự cô lập hoá (gạt ra bên lề) các nền văn hoá nhỏ.Triết học liên văn hoá là một dự án hay một cương lĩnh triết học dựa trênnhững suy tư (phản tỉnh) phê phán đối với các vấn đề nan giải khác nhau màtoàn cầu hoá mang lại, đặc biệt là vấn đề về mối quan hệ với “người khác” (thanhân). Nó tìm kiếm một con đường (phương thức) xây dựng nên một cộngđồng liên đới. Nó có ý nghĩa như một câu trả lời mang tính triết học cho thửthách của thời đại.I. Sự phát triển của Triết học liên văn hoáCuối thập kỷ 80 - đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã xuất hiện rất nhiều tácphẩm có thể được coi là cột mốc đánh dấu bước khởi đầu để chính thức thiếtlập Triết học liên văn hoá. Chẳng hạn, như Ba nơi khởi sinh của triết học.Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu (Die drei Geburtsorte der Philosophie. China,Indien, Europa) của Ram Adhar Mall và H.Huelsmann (1989); Triết học liênvăn hoá - Lịch sử và lý thuyết (Interkulturelle Philosophie. Geschichte undTheorie) của Franz Martin Wimmer (1990); Triết học châu Phi. Tiếp cận mộtkhái niệm triết học liên văn hoá (Philosophie in Afrika. Annaeherungen aneinen interkulturellen Philosophiebegriff) của Heinz Kimmerle (1991); Triếthọc trong sự so sánh các nền văn hoá. Dẫn nhập triết học li ên văn hoá(Philosophie im Vergleich der Kulturen. Einen Einfuehrung in dieinter ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " TRIẾT HỌC LIÊN VĂN HOÁ: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ " Nghiên cứu triết học Đề tài: TRIẾT HỌC MÁC - NỀNMÓNG CHO SỰ XÁC LẬP QUAN HỆHÀI HOÀ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRIẾT HỌC LIÊN VĂN HOÁ: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬCHOE HYUNDOK (*)Bài viết trình bày và phân tích sự hình thành, phát triển của một bộ môn triếthọc mới – Triết học liên văn hoá. Triết học liên văn hoá không phải là mộtchuyên ngành triết học, như Lôgíc học, Mỹ học, Đạo đức học… Nó đề cậpđến mọi chủ đề của triết học từ cái nhìn liên văn hoá. “Đối thoại” đóng vaitrò một nguyên lý, một thành phần căn bản của triết học liên văn hoá. Theotác giả, triết học liên văn hoá đặt ra sự khai mở chính bản thân triết học đểhội nhập với tiến trình quy tụ các nền văn hoá khác nhau, bởi sự đối thoạichung là cách thức để đạt tới tính phổ quát.Từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nhiều nhà triết học đã nỗ lực kiến tạo mộtbộ môn triết học mới - triết học liên văn hoá. Xa hơn phạm vi của triết học sosánh, bộ môn triết học mới này hướng tới mục đích biến đổi (cải biên) triếthọc nhằm đáp ứng nhu cầu đối thoại giữa các nền văn hoá. Tuy vẫn tồn tạimột số bất đồng quan điểm về nội dung và định hướng nghiên cứu, nhưng cácnhà triết học tiên phong của Triết học liên văn hoá đều thống nhất với nhautrong việc phê bình thái độ tự phụ của triết học (hàn lâm) phương Tây coi bảnthân mình như là triết học phổ quát, thứ philosophia perennis (triết học vĩnhhằng), không cần quan tâm đến những truyền thống tư tưởng khác. Các tràolưu triết học phương Tây đang thịnh hành trong toàn giới triết học trên thếgiới và ngăn cản, loại trừ mọi tiếng nói triết học cất lên từ những nền văn hoákhác. Các nhà triết học quan tâm đến Triết học liên văn hoá đã cố gắng pháttriển một nền triết học mang tính phổ quát khác hẳn, trong đó các truyềnthống tư tưởng khác nhau có quyền tham gia bình đẳng như nhau.Sự cần thiết phải xây dựng Triết học liên văn hoá xuất phát không chỉ từ nộitình của triết học, mà còn có những yếu tố ngoại tại khác: (a) Sự phổ biến củatriết học phương Tây, ở một mức độ nhất định, đi liền với sức mạnh kinh tếvà chính trị to lớn của các quốc gia phương Tây cũng như với lịch sử của chủnghĩa thực dân, mặc dù cũng cần thừa nhận rằng những thành tựu của triếthọc ấy là một di sản quan trọng của nền văn minh nhân loại. (Để phân tíchmối quan hệ qua lại giữa triết học phương Tây với chính trị và lịch sử cácquốc gia phương Tây, chúng ta cần có những nghiên cứu của khoa học xã hộivà cả xã hội học tri thức). (b) Sự phát triển của lịch sử thế giới từ cuối thế kỷtrước không thuận lợi cho những nỗ lực mang tính khai mở để phát triển mộtnền văn hoá chung sống thuận hoà (convivance) dựa trên tư tưởng về sự bìnhđẳng.Giai đoạn cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX có một ý nghĩa lịch sử đặc biệt đốivới toàn thế giới. Bức tường Berlin sụp đổ năm 1989. Liên bang Xô viết vàcác nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã trong những năm 90 của thế kỷXX. Từ đó, chủ nghĩa tư bản, do không còn chịu tác động của tình trạng cạnhtranh với đối thủ của nó (chủ nghĩa xã hội), đã tự bành trướng ra mọi ngócngách trên hành tinh này. Quá trình toàn cầu hoá (sự mở rộng của kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa theo đường lối của chủ nghĩa tự do mới và nhữnghậu quả văn hoá của nó) và sự phát triển của chủ thuyết chính thống (chủnghĩa cực đoan tôn giáo) cũng nh ư chiến tranh được viện cớ nhằm tiêu diệtchủ nghĩa khủng bố là những thách thức rất nghiêm trọng đối với loài ngườihiện tại.Không phải ngẫu nhiên mà Triết học liên văn hoá phát triển một cách đồngthời với tiến trình toàn cầu hoá, tiến trình đi kèm với sự truyền bá mạnh mẽcủa dòng văn hoá tư bản và sự cô lập hoá (gạt ra bên lề) các nền văn hoá nhỏ.Triết học liên văn hoá là một dự án hay một cương lĩnh triết học dựa trênnhững suy tư (phản tỉnh) phê phán đối với các vấn đề nan giải khác nhau màtoàn cầu hoá mang lại, đặc biệt là vấn đề về mối quan hệ với “người khác” (thanhân). Nó tìm kiếm một con đường (phương thức) xây dựng nên một cộngđồng liên đới. Nó có ý nghĩa như một câu trả lời mang tính triết học cho thửthách của thời đại.I. Sự phát triển của Triết học liên văn hoáCuối thập kỷ 80 - đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã xuất hiện rất nhiều tácphẩm có thể được coi là cột mốc đánh dấu bước khởi đầu để chính thức thiếtlập Triết học liên văn hoá. Chẳng hạn, như Ba nơi khởi sinh của triết học.Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu (Die drei Geburtsorte der Philosophie. China,Indien, Europa) của Ram Adhar Mall và H.Huelsmann (1989); Triết học liênvăn hoá - Lịch sử và lý thuyết (Interkulturelle Philosophie. Geschichte undTheorie) của Franz Martin Wimmer (1990); Triết học châu Phi. Tiếp cận mộtkhái niệm triết học liên văn hoá (Philosophie in Afrika. Annaeherungen aneinen interkulturellen Philosophiebegriff) của Heinz Kimmerle (1991); Triếthọc trong sự so sánh các nền văn hoá. Dẫn nhập triết học li ên văn hoá(Philosophie im Vergleich der Kulturen. Einen Einfuehrung in dieinter ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học văn hóa luận văn triết học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0