Danh mục

Đề tài: TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN

Số trang: 31      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Q úDaố tcr ìlàn hh ìdnhố cd:ạngthông thường nhất củacảnh quan, địa hình. Vậtchất trong phần lớn cácdốc luôn di chuyểnxuống với tốc độ khácnhau từ không thể cảmnhận đất đá đến sạt lỡầm ầm với 1 tốc độ dữdội.D c có 4 thành ph ố ần:• Dốc lồi ( a convex slope)hay đỉnh (crest)• Mặt gần như thẳng đứng– free- face (vách đá)• Mảnh vỡ dốc ( a debrisslope) ở khoảng chừng30 đến 35o• Dốc thấp lõm ( a concaveslope) hay wash slope.Tất cả các dốc đượcxếp bởi 1 hay nhiều thànhphần, và khác với quá trìnhdốc là liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN TRƯỢT ĐẤT &CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN NHÓM 09 Qúa trình dốc và sự ổn định dốcI. Nguyên nhân trượt đấtII. Phân loại trượt đấtIII. Dấu hiệu nhận biết trượt đấtIV. Tác hại của trượt đấtV. Cách giảm thiểu trượt đấtVI. Các hiện tượng liên quanVII.I. Qúa trình dốc và sự ổn địnhdốc 1. Qúa trình dốc: ng Dốc là hình dạthông thường nhất củacảnh quan, địa hình. Vậtchất trong phần lớn cácdốc luôn di chuyểnxuống với tốc độ khácnhau từ không thể cảmnhận đất đá đến sạt lỡầm ầm với 1 tốc độ dữdội Dốc có 4 thành phần: Dốc lồi ( a convex slope)• hay đỉnh (crest) Mặt gần như thẳng đứng• – free- face (vách đá) Mảnh vỡ dốc ( a debris• slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o Dốc thấp lõm ( a concave• slope) hay wash slope. Tất cả các dốc đượcxếp bởi 1 hay nhiều thànhphần, và khác với quá trìnhdốc là liên kết với 1 thànhphần. Ở các sườn dốc cao hơn, đất được hình thành từ đỉnh haytừ wash slope, không như trên mặt tự do, thời tiết được mangtheo bởi sự ăn mòn nhanh của các vật liệu. Ở các dốc lớn hơn,đất sẽ dày ở phần đỉnh và đáy của dốcvà mỏng ở phần giữa của sườn dốc, nơi mà quá trình dốc xuốngdiễn ra 1 cách nhanh chóng. Sự di chuyển của các vật liệu ởphần giữa như nối các tích tụ tại đó.2. Trượt đất là gì? Trượt đất là một hiệntượng địa chất đề cậpđến sự chuyển động củamột phần nền đất này sovới phần nền đất kháctheo một bề mặt. Trượt đất có thể hiểu làsự di chuyển khối trênđỉnh của một bề mặt dốckhông ổn định. 3. Ổn định dốc Lực kháng trượt là là lực chốnglại sự trượt ( còn gọi là sức trượt cắt –shear strength) Lực gây trượt là lực làm cho cácvật liệu di chuyển xuống dốc (còn gọilà ứng suất cắt – shear stress) S: sức trượt cắt trong đất sét trong• 1 đơn vị diện tích ( N/m2) L: chiều dài mặt phẳng trượt (m)• T: bề dày trượt(m)• Hệ số ổn định càng lớn thì trượt khó xảy ra W: trọng lực (N)• Nguyên nhân trượt đấtII. 1. Tự nhiên a. Nước ( đóng vai trò chủ yếu) Sự rò rỉ nước từ nguồn nhân tạo chẳng hạn như hồ chứa, hệ • thống tự hoại, các kênh rạch dưới dòng vào sườn dốc  các hố nước rỗng phát triển ở dốc liền kề  giảm phản lực. Nước nhanh chóng rút xuống, sự hạ thấp nhanh chóng của hồ • chứa nước hay sông sự phân phối bất thường của các hố nước rỗng giảm phản lực, tăng lực truyền. Nước góp phần hóa lỏng tự phát của đá trầm tích giàu đất sét • hay đất sét dày. Khi bị khấy động, đất sét có thể mất đi cường độ biến dạng, nó bị hóa lỏng vả chảyxảy ra trượt đất Mưa nhiều tỉ lệ xâm nhập bề mặt (vadose) không bão hòa của • đất hay colluvium vượt quá tỉ lệ thấm sâu trong đất dưới colluvium phản lực giảm nhanh chóng- khi mà hệ số ổn định bé hơn 1. Sự tăng áp lực nước trên độ nghiêng vật liệu địa hình mất ổn • định mái dốcb. Thực vật Mất đi hay thiếu các kết cấu thực vật để giữ đất, dinh dưỡngtrong đất và kết cấu đất.c. Thời gian Lực trong dốc luôn thay đổi theo thời gian. Ví dụ, cả lực truyền và phản lực có thể thay đ ổi theo mùa, làmthay đổi vị trí nước. Nó sẽ thay đổi nhanh hơn vào thời tiết ẩm ướt,phản ánh sự tăng tần số trượt đất hay sự kéo theo của thời tiết ẩmướt. Trong 1 dốc khác, sự giảm tiếp tục của phản lực xảy ra theothời gian, gắn kết với thời tiết, sự gắn kết trong vật liệu dốc, hay s ựtăng của áp lực nước từ điều kiện tự nhiên hay nhân t ạo. D ốc có th ểtrở nên kém ổn định hơn theo thời gian. Hệ số ổn định dốc có thể giảm đi theo thời gian, nó là nguyênnhân làm hỏng các kế hoạch của các hạt trong dốc, làm giảm ma sátnội bộ và cường độ của các vật liệu.d. Một số nguyên nhân khác: Xâm thực chân sườn dốc bởi sông hay sóngbiển Hoạt động của sinh vật: Sự đào bới của động vật.• Sự phát triển của rễ cây.• Sự phân rã của hệ thống rễ.• Do phong hóa: Sự phân rã cơ học của đá dạng hạt.• Lấy đi chất gắn kết trong đá dạng hạt.• Làm khô đất sét.• Đặc biệt là do quá trình Karst• Động đất làm tăng tải trọng trên sườndốc, làm mất ổn định dốc, gây ra trượt đất Núi lửa phun2. Nhân tạo: do tác động của con người a. Khai thác rừng Nơi mà những hoạt động khai thác rừng đượcquan sát trong khoảng 20 năm trên nền địa hình vững chắcthì không gia tăng trượt đất, còn ở những vùng đất yếu, nềnđất không ổn định thì gia tăng trượt dất và xói mòn nơi đấtrừng bị khai thác gỗ. b. Đô thị hóa Tập quán của con người và sự quan tâm đếnsinh cảnh là nguyên nhân hầu hết gây trượt đất trong khuvực đô thị nơi có mật độ dân số lớn ...

Tài liệu được xem nhiều: