Thông tin tài liệu:
:I. Mass movement: Những khái niệm liên quan đến dịch chuyển khối: Di chuyển khối là sựdi chuyển xuống dốc của các vật liệu trên mặt đất dưới tác dụng của trọng lực. Vật liệu cóthể được di chuyển dưới dạng những khối rắn hoặc gần như dẻo.Nguyên nhân: Vai trò của trọng lực.Nguyên nhân gây ra trượt lở mái dốc (slope failure).Những cấu trúc địa chất bất lợi (adverse geologic structure).Những tác nhân khơi mào cho di chuyển khối (triggers of mass movement)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUANTrường: Đại Học KHTNKhoa: Môi TrườngLớp: 10 KMtNhóm học tập số 4: Chapter 6: Landslide and Related phenomena.CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH: I. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: II. TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN:I. Mass movement: Những khái niệm liên quan đến dịch chuyển khối: Di chuyển khối là sựdi chuyển xuống dốc của các vật liệu trên mặt đất dưới tác dụng của trọng lực. Vật liệu cóthể được di chuyển dưới dạng những khối rắn hoặc gần như dẻo. Nguyên nhân: Vai trò của trọng lực. Nguyên nhân gây ra trượt lở mái dốc (slope failure). Những cấu trúc địa chất bất lợi (adverse geologic structure). Những tác nhân khơi mào cho di chuyển khối (triggers of mass movement).Vai Trò của trọng lực: Lực kéo của trọng lực là lực trực tiếp bên cạnh những nhân tố gây xói mòn. Chương này chỉ xét đến sự tác động riêng lẻ của trọng lực. Đối với trượt lở đất, trọng lực gây ra sự dịch chuyển xuống dưới và hướng ra ngoài. Đối với sụt lún nền thì trọng lực gây dịch chuyển đi xuống. Sự không ổn định của bề mặt dốc chi phối những tai biến ở miền núi, làm đất đá trên sườn núi trượt lở rơi xuống núi. Những ngọn đồi cũng không thoát khỏi sự biến dạng dưới tác dụng của trọng lực dù quá trình diễn ra chậm hơn, như đất trườn (creep).Tóm lại, có 4 loại chính: • Lở đá (falls) • Dòng chảy (flows) • Trượt lở (slides) • Sụp lún (subsides)II. 1. Khái niệm:Trượt đất: là sự di chuyển xuống dốc rất nhanh cùa đá hay đất, có thể là khối đất đá lớnhoặc những mảng nhỏ.2. Nguyên nhân: Nguyên nhân của trượt đất Làm tăng lực di chuyển hoặc làm giảm lực cản. Thường được che giấu bởi những nguyên nhân trực tiếp trước mắt chẳng hạn như va chạm động đất, chấn động hay đột ngột tăng một khối lượng nước trên dốc. S ự khác biệt giữa nguyên nhân thật sự và nguyên nhân trực tiếp là rất quan trọng.Ví dụ: Sự trượt dịch chuyển (Translation slide) có thể xem nguyên nhân tr ực ti ếp c ủa nó là domưa lớn làm vật liệu trái đất bão hòa nước, nhưng ngược lại nguyên nhân thật sự là khả nănglàm trượt do tầng đất yếu ở trên, như lớp đất sét. Ví dụ khác: s ự kém ch ất l ượng c ủa d ốcnhân tạo trong sự phát triển nhà ở, mà ở đó nguyên nhân trực ti ếp là động đ ất nhưng nguyênnhân thật sự là con dốc được xây dựng một cách tệ hại. Nguyên nhân trượt đất có thể dc chia thành nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bêntrong Nguyên nhân bên ngoài làm tăng áp lưc lên vết cắt (lực di chuyển trên m ột đ ơn v ị diện tích) khi độ bền mặt cắt là tương đối ổn định (là lực c ản trên m ột đ ơn v ị di ện tích). Những ví dụ về nguyên nhân bên ngoài như: sự vận chuyển trên con d ốc, làm dốc sâu hơn do xói mòn hay đào đường, hay do rung lắc của động đất. Nguyên nhân bên trong tạo ra trượt đất bao gồm các quá trình làm gi ảm đ ộ b ền m ặt cắt.Những ví dụ của nguyên nhân này như: sự gia tăng áp lực n ước ở nh ững kho ảng trống hoặc làm giảm tính dính kết của các vật liệu trên dốc. Thêm vào đó, một vài nguyên nhân gây ra trượt đất là trung gian gi ữa hai nguyên nhân trên, nó có những đặc điểm của nguyên nhân bên ngoài và bên trong.Ví d ụ nh ư khi mực nước hạ nhanh chóng, nó sẽ làm tăng áp lực lên mặt cắt (gây ra b ởi kh ối l ượng của nước trên con dốc) cùng với việc giảm sức bền (shear strength) (gây ra do áp lực ở khoảng trống cao).Một vài nguyên nhân khác bao gồm hóa lỏng t ự nhiên, và phong hóa lớp đất dưới bề mặt và xói mòn.3. Phân loại: III.Phân loại trượt đất. -Phân loại đặc điểm vận động của khối trượt. -Phân loại chuyển động trượt. -Phân loại trượt lở theo thành phần vật liệu -Phân loại trượt theo vận tốc chuyển dộng.1.Phân loại theo đặc điểm vận động. - Trượt trôi: Khối trượt bắt đầu chuyển động từ phía chân rồi lan dần về phía đỉnh.Kiểu trượt này làm cho khối trượt trôi theo mặt sườn về phía chân dốc. - Trượt đẩy: Chuyển động trượt bắt đầu từ đỉnh rồi do sức đẩy sinh ra từ trọng lựccủa phần trên khối trượt mà các bộ phận bên dưới phải vận động theo về phía chân sườn. Dolực ma sát giữa thân khối trượt và khối đá gốc rất lớn nên ở kiểu trượt đẩy này thường xuấthiện gò biến dạng rất đặc trưng tại chân khối trượt.2.Phân loại chuyển động trượt.1.1.Trượt. -Sự dịch chuyển của khối đất đá trên một bề mặt-mặt trượt. -Hình dạng mặt trượt tạo thành các kiểu trượt sau: +Trượt xoay. +Trượt tịnh tiến. +Trượt ngang.1.1.1 Trượt xoay. -Khối trượt di chuyển trên mặt trượt cong. -Vận tốc di chuyển trung bình của khối trượt từ trung bình đến nhanh.1.1.2Trượt tịnh tiến -Mặt trượt phẳng,có gốc nghiêng nhỏ,đôi khi phân bậc. -Khi mặt trượt các khôi nghiêng nhỏ sẽ di chuyển rất ch ...