Đề tài: Tư tưởng lý thuyết Kaizen của Masaaki Imai bài học áp dụng vào quản lý hiện đại
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 200.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Tư tưởng lý thuyết Kaizen của Masaaki Imai bài học áp dụng vào quản lý hiện đại" trình bày các nội dung sau: vài nét về Masaaki Imai, tổng quan về Kaizen, ứng dụng Kaizen, thực tế áp dụng Kaizen, tổng kết việc thực hiện Kaizen tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tư tưởng lý thuyết Kaizen của Masaaki Imai bài học áp dụng vào quản lý hiện đại ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN QUẢN LÝ KINH TẾ Lớp 01 – Nhóm 07 Đề tài thảo luận: TƯ TƯỞNG LÝ THUYẾT KAIZEN CỦA MASAAKI IMAI. BÀI HỌC ÁP DỤNG VÀO QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI. Danh sách nhóm 1. Nguyễn Đỗ Quyên 7. Hà Hoàng Thái Sơn 2. Lâm Thu Huyền 8. Đinh Thị Trà 3. Lê Thị Hương Giang 9. Lê Thành Nam 4. Phạm Thị Tập 10. Hồ 5. Ninh Mai Thảo Chí Nhiệm 6. Trần Thị Ngân LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng được định nghĩa là mức độ thỏa mãn đối với các yêu cầu. Nhưng chất lượng thế nào là đáp ứng yêu cầu? Để đánh giá chất lượng chúng ta cần phải triển khai các phương pháp, các hệ thống quản lý chất lượng vào mọi công việc. Trên thế giới có rất nhiều phương pháp, hệ thống quản lý chất lượng như: Kaizen, LEAN, ISO, HACCP, … trong đó Kaizen là phương pháp được áp dụng sớm nhất tại Nhật Bản. Đây là phương pháp quản lý chất lượng và là một công cụ trong quản lý được áp dụng để thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục, với sự tham gia của mọi người, nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn thể xã hội. Phương pháp Kaizen được áp dụng trong nhiều doanh nghiệp Nhật Bản và đạt được những thành công nhất định trong các doanh nghiệp này. I. VÀI NÉT VỀ MASAAKI IMAI Masaaki Imai sinh năm 1930, tại Tokyo Nhật Bản. Ông là một nhà tư vấn trong lĩnh vực quản lý chất lượng, được biết đến với thuyết quản lý chất lượng, hay còn được gọi là Kaizen. Imai nhận được bằng cử nhân Đại học Tokyo vào năm 1955. Cuối những năm 1950, Imai làm việc ở Washington DC tại Trung tâm Năng suất Nhật Bản, nơi ông chịu trách nhiệm đi cùng với nhóm các doanh nhân Nhật Bản đến thăm các nhà máy của Mỹ. Năm 1986, ông thành lập Viện Kaizen Consulting Group (KICG) giới thiệu các khái niệm, các hệ thống và các công cụ của Kaizen cho các công ty phương Tây. Cùng năm đó ông xuất bản cuốn sách về quản lý kinh doanh Kaizen: cải thiện tinh thần Nhật Bản, giúp phổ biến khái niệm Kaizen ở nhiều nơi. II. TỔNG QUAN VỀ KAIZEN 1. Lịch sử hình thành Một vài năm sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, chất lượng sản phẩm của Nhật kém đến nỗi diễn viên nổi tiếng của Mỹ Bob Hope khai thác đề tài này trong nhiều lần biểu diễn: ông chạy ra sân khấu áp nòng súng lục vào thái dương mình và bóp cò nhưng khẩu súng bị hóc. “ Made in Japan”, Bob Hope nói một cách châm chọc và la lớn: “Đồ bỏ” rồi ném khẩu súng vào thùng rác. Cả hội trường có dịp cười khoái trá. Trong những năm 1938 1945, ở Mỹ hai nhà khoa học là Walter A. Shewhart và W. Edwards Deming đã nghiên cứu, công bố và thử nhiệm TQM (Total Quality Manegement – quản lý chất lượng toàn diện). Trong khi các doanh nghiệp Mỹ chưa mấy hào hứng với quản lý chất lượng toàn diện thì giáo sư Deming vào những năm 1947, 1950 1952, 1955 và 1956 đã được mời sang Nhật dạy quản lý chất lượng cùng nhiều chuyên gia Mỹ khác. Năm 1948 “Liên hiệp các nhà bác học và kỹ sư Nhật” tổ chức hàng loạt các Seminar và hội thảo về vấn đề quản lý chất lượng. Năm 1949 chính phủ đưa ra chương trình nâng cao chất lượng hàng hóa và kêu gọi các tổ chức doanh nghiệp tham gia tích cực để đưa nó vào cuộc sống. Năm 1951, người Nhật thành lập giải thưởng Deming, giải thưởng cao nhất cho các thành tựu trong lĩnh vực chất lượng. Cuối những năm 50 đầu những năm 60, phong trào vì chất lượng cao ở Nhật chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Lý do ngoài việc cạnh tranh với các công ty nước ngoài, nhất là với các công ty Mỹ, yêu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản cũng tăng lên. Tại các doanh nghiệp Nhật, bên cạnh việc xây dựng hệ thống đề xuất ý tưởng (Kaizen Teian) nhằm khuyến khích việc đóng góp sáng kiến, nhắm tới từng nhân viên riêng lẻ, việc thành lập các tổ, nhóm chất lượng cũng được chú trọng. Tháng 6 năm 1962 có 3 nhóm được thành lập, tháng 12 có 20 nhóm. Đến năm 1968 đã có 16.000 nhóm. Kết quả, chỉ trong vòng 10 năm, chất lượng hàng hóa ở Nhật Bản vươn lên top đầu thế giới, thậm chí một số mặt hàng Nhật định ra tiêu chuẩn chất lượng cho cả thế giới. Các nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng, các nhóm chất lượng Nhật Bản chính là “chìa khóa thành công” của các doanh nghiệp Nhật Bản. Nhóm chất lượng sinh hoạt hàng tuần và hoạt động dưới hình thức “đội đặc nhiệm” nhằm đáp ứng nhu cầu cải tiến của một khu vực, bộ phận nào đó trong doanh nghiệp. Hoạt động trên gọi là Kaizen Event. Kaizen Event áp dụng để đáp ứng yêu cầu khẩn cấp của khách hàng hay để vượt qua đối thủ cạnh tranh, tạo ấn tượng về doanh số hay lợi nhuận. 2. Khái niệm Kaizen Kaizen là cách tiếp cận mang tính triết lý và có hệ thống, được Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trong tiếng Nhật, Kaizen được ghép từ “Kai” “thay đổi” hay “làm cho đúng” và “zen” – “tốt”, nghĩa là “cải tiến liên tục”. Kaizen là triết lý kinh tế Nhật nổi tiếng đã được ứng dụng đặc biệt thành công trong cả doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tất cả các lĩnh vực ở phương Tây. Kaizen cung cấp một phương pháp mới đối với tất cả mọi người trong một tổ chức. Kaizen là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổi chuẩn để đảm bảo vấn đề được giải quyết tận gốc. Do đó, Kaizen còn hơn một quá trình cải tiến liên tục, với niềm tin rằng sức sáng tạo của con người là vô hạn. Qua đó, tất cả mọi thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân đều được khuyến khích đưa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ nhất từ những công việc thường ngày. Xuất phát từ suy nghĩ rằng trục trặc có thể nảy sinh liên tục ở bất kỳ thời điểm nào, bộ phận nào của doanh nghiệp trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tư tưởng lý thuyết Kaizen của Masaaki Imai bài học áp dụng vào quản lý hiện đại ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN QUẢN LÝ KINH TẾ Lớp 01 – Nhóm 07 Đề tài thảo luận: TƯ TƯỞNG LÝ THUYẾT KAIZEN CỦA MASAAKI IMAI. BÀI HỌC ÁP DỤNG VÀO QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI. Danh sách nhóm 1. Nguyễn Đỗ Quyên 7. Hà Hoàng Thái Sơn 2. Lâm Thu Huyền 8. Đinh Thị Trà 3. Lê Thị Hương Giang 9. Lê Thành Nam 4. Phạm Thị Tập 10. Hồ 5. Ninh Mai Thảo Chí Nhiệm 6. Trần Thị Ngân LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng được định nghĩa là mức độ thỏa mãn đối với các yêu cầu. Nhưng chất lượng thế nào là đáp ứng yêu cầu? Để đánh giá chất lượng chúng ta cần phải triển khai các phương pháp, các hệ thống quản lý chất lượng vào mọi công việc. Trên thế giới có rất nhiều phương pháp, hệ thống quản lý chất lượng như: Kaizen, LEAN, ISO, HACCP, … trong đó Kaizen là phương pháp được áp dụng sớm nhất tại Nhật Bản. Đây là phương pháp quản lý chất lượng và là một công cụ trong quản lý được áp dụng để thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục, với sự tham gia của mọi người, nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn thể xã hội. Phương pháp Kaizen được áp dụng trong nhiều doanh nghiệp Nhật Bản và đạt được những thành công nhất định trong các doanh nghiệp này. I. VÀI NÉT VỀ MASAAKI IMAI Masaaki Imai sinh năm 1930, tại Tokyo Nhật Bản. Ông là một nhà tư vấn trong lĩnh vực quản lý chất lượng, được biết đến với thuyết quản lý chất lượng, hay còn được gọi là Kaizen. Imai nhận được bằng cử nhân Đại học Tokyo vào năm 1955. Cuối những năm 1950, Imai làm việc ở Washington DC tại Trung tâm Năng suất Nhật Bản, nơi ông chịu trách nhiệm đi cùng với nhóm các doanh nhân Nhật Bản đến thăm các nhà máy của Mỹ. Năm 1986, ông thành lập Viện Kaizen Consulting Group (KICG) giới thiệu các khái niệm, các hệ thống và các công cụ của Kaizen cho các công ty phương Tây. Cùng năm đó ông xuất bản cuốn sách về quản lý kinh doanh Kaizen: cải thiện tinh thần Nhật Bản, giúp phổ biến khái niệm Kaizen ở nhiều nơi. II. TỔNG QUAN VỀ KAIZEN 1. Lịch sử hình thành Một vài năm sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, chất lượng sản phẩm của Nhật kém đến nỗi diễn viên nổi tiếng của Mỹ Bob Hope khai thác đề tài này trong nhiều lần biểu diễn: ông chạy ra sân khấu áp nòng súng lục vào thái dương mình và bóp cò nhưng khẩu súng bị hóc. “ Made in Japan”, Bob Hope nói một cách châm chọc và la lớn: “Đồ bỏ” rồi ném khẩu súng vào thùng rác. Cả hội trường có dịp cười khoái trá. Trong những năm 1938 1945, ở Mỹ hai nhà khoa học là Walter A. Shewhart và W. Edwards Deming đã nghiên cứu, công bố và thử nhiệm TQM (Total Quality Manegement – quản lý chất lượng toàn diện). Trong khi các doanh nghiệp Mỹ chưa mấy hào hứng với quản lý chất lượng toàn diện thì giáo sư Deming vào những năm 1947, 1950 1952, 1955 và 1956 đã được mời sang Nhật dạy quản lý chất lượng cùng nhiều chuyên gia Mỹ khác. Năm 1948 “Liên hiệp các nhà bác học và kỹ sư Nhật” tổ chức hàng loạt các Seminar và hội thảo về vấn đề quản lý chất lượng. Năm 1949 chính phủ đưa ra chương trình nâng cao chất lượng hàng hóa và kêu gọi các tổ chức doanh nghiệp tham gia tích cực để đưa nó vào cuộc sống. Năm 1951, người Nhật thành lập giải thưởng Deming, giải thưởng cao nhất cho các thành tựu trong lĩnh vực chất lượng. Cuối những năm 50 đầu những năm 60, phong trào vì chất lượng cao ở Nhật chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Lý do ngoài việc cạnh tranh với các công ty nước ngoài, nhất là với các công ty Mỹ, yêu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản cũng tăng lên. Tại các doanh nghiệp Nhật, bên cạnh việc xây dựng hệ thống đề xuất ý tưởng (Kaizen Teian) nhằm khuyến khích việc đóng góp sáng kiến, nhắm tới từng nhân viên riêng lẻ, việc thành lập các tổ, nhóm chất lượng cũng được chú trọng. Tháng 6 năm 1962 có 3 nhóm được thành lập, tháng 12 có 20 nhóm. Đến năm 1968 đã có 16.000 nhóm. Kết quả, chỉ trong vòng 10 năm, chất lượng hàng hóa ở Nhật Bản vươn lên top đầu thế giới, thậm chí một số mặt hàng Nhật định ra tiêu chuẩn chất lượng cho cả thế giới. Các nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng, các nhóm chất lượng Nhật Bản chính là “chìa khóa thành công” của các doanh nghiệp Nhật Bản. Nhóm chất lượng sinh hoạt hàng tuần và hoạt động dưới hình thức “đội đặc nhiệm” nhằm đáp ứng nhu cầu cải tiến của một khu vực, bộ phận nào đó trong doanh nghiệp. Hoạt động trên gọi là Kaizen Event. Kaizen Event áp dụng để đáp ứng yêu cầu khẩn cấp của khách hàng hay để vượt qua đối thủ cạnh tranh, tạo ấn tượng về doanh số hay lợi nhuận. 2. Khái niệm Kaizen Kaizen là cách tiếp cận mang tính triết lý và có hệ thống, được Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trong tiếng Nhật, Kaizen được ghép từ “Kai” “thay đổi” hay “làm cho đúng” và “zen” – “tốt”, nghĩa là “cải tiến liên tục”. Kaizen là triết lý kinh tế Nhật nổi tiếng đã được ứng dụng đặc biệt thành công trong cả doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tất cả các lĩnh vực ở phương Tây. Kaizen cung cấp một phương pháp mới đối với tất cả mọi người trong một tổ chức. Kaizen là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổi chuẩn để đảm bảo vấn đề được giải quyết tận gốc. Do đó, Kaizen còn hơn một quá trình cải tiến liên tục, với niềm tin rằng sức sáng tạo của con người là vô hạn. Qua đó, tất cả mọi thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân đều được khuyến khích đưa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ nhất từ những công việc thường ngày. Xuất phát từ suy nghĩ rằng trục trặc có thể nảy sinh liên tục ở bất kỳ thời điểm nào, bộ phận nào của doanh nghiệp trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế Tư tưởng lý thuyết Kaizen Phương pháp quản lý chất lượng Kaizen Tiểu luận quản lý kinh tế Đề tài tư tưởng lý thuyết Kaizen Đề tài quản lý kinh tế hiện đạiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 155 0 0 -
35 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 107 0 0 -
29 trang 105 0 0