Danh mục

Đề tài: Vai trò của cấu trúc và trạng thái trong chất lượng cảm quan chung của thực phẩm

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 841.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sản phẩm thực phẩm ít khi chứa một hợp phần, thường là tổ hợp nhiều hợpchất khác nhau. Số lượng các hợp phần hóa học tạo nên 1 thực phẩm thường ổnđịnh, gồm chủ yếu các hợp chất có gá trị dinh dưỡng. sự khác nhau là ở hàm lượngtừng hợp phần.Sản phẩm thực phẩm có cấu trúc tức là có hình dạng, trạng thái, kết cấu,màu sắc và hương thơm.Kết cấu của sản phẩm là biểu hiện cảm giác và chức năng của cấu trúc, tínhchất cơ học và tính chất bề mặt của thực phẩm, được phát hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vai trò của cấu trúc và trạng thái trong chất lượng cảm quan chung của thực phẩm Luận vănĐề tài: Vai trò của cấu trúc và trạng thái trong chất lượng cảm quan chung của thực phẩm ……….., tháng … năm ……. 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 2PHẦN I. MỞ ĐẨU 3PHẦN II. NỘI DUNG 32.1. Khái quát chung về sản phẩm thực phẩm và sự hình thànhcấu trúc sản phẩm thực phẩm 62.2. Nhận biết , đánh giá cấu trúc thực phẩm 62.2.1. Các giác quan cảm giác cấu trúc thực phẩm 102.2.2. Một số thiết bị đo cấu trúc thực phẩm 112.3. Sử dụng cấu trúc trong đánh giá một số sản phẩm 112.3.1. Đánh giá cấu trúc sản phẩm sữa chua 152.3.2. Đánh giá cấu trúc của bánh mì 25PHẦN III. KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO 26 2 PHẦN I. MỞ ĐẦU Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá các lĩnh vực nói chung và vớingành công nghệ thực phẩm nói riêng đang từng bước hoàn thiện. Các sản phẩm thựcphẩm ngày nay không chỉ đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng mà còn cần phải chú ý đếnchất lượng cảm quan với những cấu trúc khác nhau. Đây cũng chính là đặc điểmchung của các sản phẩm thực phẩm. Các sản phẩm thực phẩm thường có cấu trúc, trạng thái, màu sắc, hương thơmvà tính cảm vị khác nhau. Những kết cấu cùng hương sắc ấy được tạo ra, trong nhữngđiều kiện gia công nhất định, nhờ sự tương tác hài hòa giữa của các hợp phần hóa họcchứa trong thực phẩm. Tuy nhiên, không phải tất cả các hợp phần thực phẩm đó đềucó vai trò giống nhau. Các hợp phần tham gia vào việc tạo cấu trúc như tạo hình dáng,độ cứng, độ xốp, độ đàn hồi, độ nhớt. Lại có những hợp phần chịu trách nhiệm tạomàu sắc, mùi vị và tính chất cảm quan, nghĩa là tạo ra chất lượng thực phẩm Để có thể đánh giá chất lượng của sản phẩm thực phẩm thì yếu tố cấu trúc vàtrạng thái tạo nên sản phẩm giữ vai trò quan trọng Chính vì vậy, trong tiểu luận này chúng tôi xin trình bày nội dung: “ Vai tròcủa cấu trúc và trạng thái trong chất lượng cảm quan chung của thực phẩm”. 3 PHẦN II. NỘI DUNG2.1. Khái quát chung về sản phẩm thực phẩm và sự hình thành cấu trúc sảnphẩm thực phẩm Sản phẩm thực phẩm ít khi chứa một hợp phần, thường là tổ hợp nhiều hợpchất khác nhau. Số lượng các hợp phần hóa học tạo nên 1 thực phẩm thường ổn định,gồm chủ yếu các hợp chất có gá trị dinh dưỡng. sự khác nhau là ở hàm lượng từnghợp phần. Sản phẩm thực phẩm có cấu trúc tức là có hình dạng, trạng thái, kết cấu, màusắc và hương thơm. Kết cấu của sản phẩm là biểu hiện cảm giác và chức năng của cấu trúc, tínhchất cơ học và tính chất bề mặt của thực phẩm, được phát hiện thông qua các quancủa thính giác, thị giác và xúc giác. Các quá trình tạo cấu trúc bao gồm nhiều giai đoạn liên tiếp ứng với các trạngthái hình thể khác nhau. Trước tiên phải áp dụng một số phương pháp xử lý như: xửlý nhiệt và cơ học, sử dụng các hoá chất…nhằm phá huỷ một phần cấu trúc khônggian nguyên thể ban đầu (phá huỷ các liên kết năng lượng yếu hay chính là làm biếntính thành phần cấu tạo nên sản phẩm thực phẩm). Sau đó lại tiến hành tổ chức vàđịnh hướng các phân tử từng phần hay toàn bộ đã giãn mạch để tái tổ chức lại các liênhợp. Cuối cùng là kết gắn và làm cứng cấu trúc có tổ chức đã thu được nhờ phân bốlại các liên kết trong và giữa các phân tử đã bị phá huỷ trong giai đoạn làm giãnmạch. Các sản phẩm thực phẩm có dạng rắn, lỏng, dựa vào kết cấu có thể chia thành 8dạng: - Dạng lỏng: Có độ nhớt nhiều hoặc ít - Dạng gel: Thường có tính dẻo, đôi khi đàn hồi, có độ đặc và nóng chảy khi ở nhiệt độ của miệng (gel protein, gel gelatin, gel pectin, gel tinh bột) - Dạng sợi: Có mặt sợi xenluloza, sợi tinh bột, sợi protein - Dạng tập hợp các tế bào trương nước, chất lỏng sẽ giải phóng ra khi nhai (quả và rau mọng nước, một số thịt) 4 - Dạng sánh nhờn, trơn, nhẵn: Mỡ, chocolat, một số phomat - Dạng khô, bở có cấu trúc hạt (bích quy) hoặc tinh thể (đường) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: