Đề tài Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân - ĐH Quảng Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.51 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống, cảm xúc cũng có những giá trị nhất định, cảm xúc tích cực giúp bạn xoa dịu sự sợ hãi, ngờ vực, là động lực cho bạn phát triển, đẩy lùi nhưng khó khăn, tạo dựng niềm tin trong cuộc sống. Nhưng cảm xúc cũng là tác nhân gây ra không ít trở ngại cho bạn. Cảm xúc có thể đánh lạc hướng chú ý của bạn khỏi những vấn đề chính yếu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân - ĐH Quảng Nam Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, cảm xúc cũng có những giá trị nhất định, cảm xúc tíchcực giúp bạn xoa dịu sự sợ hãi, ngờ vực, là động lực cho bạn phát triển, đẩy lùinhưng khó khăn, tạo dựng niềm tin trong cuộc sống. Nhưng cảm xúc cũng là tácnhân gây ra không ít trở ngại cho bạn. Cảm xúc có thể đánh lạc hướng chú ý củabạn khỏi những vấn đề chính yếu. Khi cảm xúc bị xáo trộn, bạn sẽ bỏ ngoài taimọi lý lẽ? Bạn sẽ nhận tất cả lỗi về phần mình? Bạn sẽ im lặng trong cơn tứcgiận đang bùng lên trong người. Và rút cuộc, mọi nỗ lực của bạn phải nhườngchỗ cho cái tôi cố hữu đó. Cảm xúc có thể làm hỏng đi mọi mối quan hệ, chúnglà chướng ngại vật làm giảm khả năng hành xử khôn ngoan của bạn. Một khicảm xúc tiêu cực trỗi dậy, chúng có thể che mờ cả lí trí, khi tức giận bạn có thểmất kiểm soát bản thân và có những hành động không đúng mực, cảm xúc cóthể khiến bạn bị lợi dụng. Bạn có khả năng giao tiếp tốt. Trong mọi tình huống, bạn luôn biết cáchứng xử khéo léo để không cảm thấy bị xúc phạm hoặc bực bội. Thậm chí ngaycả khi chúng ta không tìm ra giải pháp cho vấn đề, họ cũng làm chúng ta thấylạc quan và có thêm niềm tin. Bạn cũng có thể là những bậc thầy trong việc điềukhiển cảm xúc. Khi phải làm việc với áp lực, bạn không cáu giận mà có khảnăng nhìn thấy vấn đề và bình tĩnh tìm ra giải pháp. Bạn là người có khả năngđưa ra quyết định đúng đắn và biết khi nào có khả năng tin vào trực giác củamình, sẵn sàng thừa nhận nhược điểm và tiếp thu những lời phê bình để pháttriển bản thân. Bạn hoàn toàn có thể làm được điều đó nếu bạn có được trí tuệ cảm xúc(emotional intelligence- EI ) thường dùng dưới hàm nghĩa nói về chỉ số cảm xúc(emotional intelligence quotient-QE ) của mỗi cá nhân. Chỉ số này mô tả khảnăng, năng lực, kỹ năng hay khả năng nhận thức để xác định , đánh giá và điềutiết cảm xúc của chính mỗi người, của người khác, của các nhóm cảm xúc.Nguyễn Hoài Thương – CT12SVN01 Trang | 1 Trường ĐH Quảng Nam Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân Như vậy yếu tố cảm xúc là một yếu tố quan trọng để giúp bạn thành côngtrong cuộc sống, quản lý được chính bản thân là kỹ năng quan trọng của conngười. Để nắm rõ vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống, hình thành trí tuệcảm xúc và hoàn thiện được chỉ số của trí tuệ cảm xúc. Đó là lý do thúc đẩy tôichọn đề tài nghiên cứu này.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. a. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vai trò của trí tuệ cảm xúc. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu những lý luận liên quan đến vai trò của trí tuệ cảm xúc, vai tròcủa trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân. Đề xuất ý kiến để phát triển chỉ số trítuệ cảm xúc.3. Giới hạn của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cánhân và đề xuất một số ý kiến để phát triển chỉ số của trí tuệ cảm xúc.4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tôi đã dùng phương pháp nghiên cứu lý luận nhưđọc, phân tích, quan sát, trò chuyện, đánh giá, khái quát, tổng quát và lý luận.5. Đóng góp của đề tài Đề tài góp phần nắm rõ vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân,hình thành trí tuệ cảm xúc để quản lý bản thân và hiểu rõ cảm xúc của mọingười, thiết lập mối quan hệ xung quanh bạn.Nguyễn Hoài Thương – CT12SVN01 Trang | 2 Trường ĐH Quảng Nam Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân B. NỘI DUNGI. Khái niệm trí tuệ cảm xúc 1. Định nghĩa trí tuệ cảm xúc Trước tiên chúng ta cần phải hiểu một cách khái quát cảm xúc. Vậy cảm xúc làgì? Theo nhận định của hai nhà tâm lý học Fehr và Russell thì ‘’ cảm xúc là thứ mà tấccả mọi người đều biết nhưng không thể định nghĩa được’’. Về ngữ nghĩa, cảm xúc cóthể được coi là sự trải nghiệm của cảm giác. Bạn chỉ cảm nhận được cảm xúc chứkhông nghĩ ra nó. Khi nghe một lời nói, khi chứng kiến một hành động có ý nghĩa đốivới bản thân, các cảm xúc của bạn sẽ lập tức hiện ra đồng thời xuất hiện những suynghĩ tương đồng, những thay đổi về mặt sinh lý và cảm giác thôi thúc muốn được làmmột điều gì đó. Ví dụ như, khi nghe tin cô giáo thông báo bạn được nhận học bổng thìmột cảm xúc hiện ra ngay đó là sự sung sướng, vui vẻ và ngay lập tức bạn muốn gọiđiện thông báo cho cha mẹ bạn. Bạn không thể triệt tiêu cảm xúc bởi nó là sự tự nhiên,gắn bó với phản xạ không có điều kiện và những yếu tố gọi là có bản năng. Có rất nhiều định nghĩa về trí tuệ cảm xúc. Theo Peter Salovey và JohnMayer, hai nhà tâm lý học Mỹ, trí tuệ cảm xúc la khả năng hiểu rõ cảm xúc củabản thân, thấu hiểu cảm xúc của người khác, phân biệt và sử dụng cảm xúc đểhướng dẫn suy nghĩ và hành động của bản thân. Theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân - ĐH Quảng Nam Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, cảm xúc cũng có những giá trị nhất định, cảm xúc tíchcực giúp bạn xoa dịu sự sợ hãi, ngờ vực, là động lực cho bạn phát triển, đẩy lùinhưng khó khăn, tạo dựng niềm tin trong cuộc sống. Nhưng cảm xúc cũng là tácnhân gây ra không ít trở ngại cho bạn. Cảm xúc có thể đánh lạc hướng chú ý củabạn khỏi những vấn đề chính yếu. Khi cảm xúc bị xáo trộn, bạn sẽ bỏ ngoài taimọi lý lẽ? Bạn sẽ nhận tất cả lỗi về phần mình? Bạn sẽ im lặng trong cơn tứcgiận đang bùng lên trong người. Và rút cuộc, mọi nỗ lực của bạn phải nhườngchỗ cho cái tôi cố hữu đó. Cảm xúc có thể làm hỏng đi mọi mối quan hệ, chúnglà chướng ngại vật làm giảm khả năng hành xử khôn ngoan của bạn. Một khicảm xúc tiêu cực trỗi dậy, chúng có thể che mờ cả lí trí, khi tức giận bạn có thểmất kiểm soát bản thân và có những hành động không đúng mực, cảm xúc cóthể khiến bạn bị lợi dụng. Bạn có khả năng giao tiếp tốt. Trong mọi tình huống, bạn luôn biết cáchứng xử khéo léo để không cảm thấy bị xúc phạm hoặc bực bội. Thậm chí ngaycả khi chúng ta không tìm ra giải pháp cho vấn đề, họ cũng làm chúng ta thấylạc quan và có thêm niềm tin. Bạn cũng có thể là những bậc thầy trong việc điềukhiển cảm xúc. Khi phải làm việc với áp lực, bạn không cáu giận mà có khảnăng nhìn thấy vấn đề và bình tĩnh tìm ra giải pháp. Bạn là người có khả năngđưa ra quyết định đúng đắn và biết khi nào có khả năng tin vào trực giác củamình, sẵn sàng thừa nhận nhược điểm và tiếp thu những lời phê bình để pháttriển bản thân. Bạn hoàn toàn có thể làm được điều đó nếu bạn có được trí tuệ cảm xúc(emotional intelligence- EI ) thường dùng dưới hàm nghĩa nói về chỉ số cảm xúc(emotional intelligence quotient-QE ) của mỗi cá nhân. Chỉ số này mô tả khảnăng, năng lực, kỹ năng hay khả năng nhận thức để xác định , đánh giá và điềutiết cảm xúc của chính mỗi người, của người khác, của các nhóm cảm xúc.Nguyễn Hoài Thương – CT12SVN01 Trang | 1 Trường ĐH Quảng Nam Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân Như vậy yếu tố cảm xúc là một yếu tố quan trọng để giúp bạn thành côngtrong cuộc sống, quản lý được chính bản thân là kỹ năng quan trọng của conngười. Để nắm rõ vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống, hình thành trí tuệcảm xúc và hoàn thiện được chỉ số của trí tuệ cảm xúc. Đó là lý do thúc đẩy tôichọn đề tài nghiên cứu này.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. a. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vai trò của trí tuệ cảm xúc. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu những lý luận liên quan đến vai trò của trí tuệ cảm xúc, vai tròcủa trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân. Đề xuất ý kiến để phát triển chỉ số trítuệ cảm xúc.3. Giới hạn của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cánhân và đề xuất một số ý kiến để phát triển chỉ số của trí tuệ cảm xúc.4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tôi đã dùng phương pháp nghiên cứu lý luận nhưđọc, phân tích, quan sát, trò chuyện, đánh giá, khái quát, tổng quát và lý luận.5. Đóng góp của đề tài Đề tài góp phần nắm rõ vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân,hình thành trí tuệ cảm xúc để quản lý bản thân và hiểu rõ cảm xúc của mọingười, thiết lập mối quan hệ xung quanh bạn.Nguyễn Hoài Thương – CT12SVN01 Trang | 2 Trường ĐH Quảng Nam Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống cá nhân B. NỘI DUNGI. Khái niệm trí tuệ cảm xúc 1. Định nghĩa trí tuệ cảm xúc Trước tiên chúng ta cần phải hiểu một cách khái quát cảm xúc. Vậy cảm xúc làgì? Theo nhận định của hai nhà tâm lý học Fehr và Russell thì ‘’ cảm xúc là thứ mà tấccả mọi người đều biết nhưng không thể định nghĩa được’’. Về ngữ nghĩa, cảm xúc cóthể được coi là sự trải nghiệm của cảm giác. Bạn chỉ cảm nhận được cảm xúc chứkhông nghĩ ra nó. Khi nghe một lời nói, khi chứng kiến một hành động có ý nghĩa đốivới bản thân, các cảm xúc của bạn sẽ lập tức hiện ra đồng thời xuất hiện những suynghĩ tương đồng, những thay đổi về mặt sinh lý và cảm giác thôi thúc muốn được làmmột điều gì đó. Ví dụ như, khi nghe tin cô giáo thông báo bạn được nhận học bổng thìmột cảm xúc hiện ra ngay đó là sự sung sướng, vui vẻ và ngay lập tức bạn muốn gọiđiện thông báo cho cha mẹ bạn. Bạn không thể triệt tiêu cảm xúc bởi nó là sự tự nhiên,gắn bó với phản xạ không có điều kiện và những yếu tố gọi là có bản năng. Có rất nhiều định nghĩa về trí tuệ cảm xúc. Theo Peter Salovey và JohnMayer, hai nhà tâm lý học Mỹ, trí tuệ cảm xúc la khả năng hiểu rõ cảm xúc củabản thân, thấu hiểu cảm xúc của người khác, phân biệt và sử dụng cảm xúc đểhướng dẫn suy nghĩ và hành động của bản thân. Theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trí tuệ cảm xúc Vai trò của cảm xúc Tiểu luận về trí tuệ cảm xúc Kỹ năng giao tiếp cảm xúc Giáo trình tâm lý học Phương pháp nghiên cứu cảm xúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 166 0 0 -
63 trang 88 0 0
-
6 trang 79 0 0
-
91 trang 54 0 0
-
7 trang 52 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương - NXB ĐH Sư phạm
158 trang 47 0 0 -
171 trang 38 0 0
-
8 trang 38 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Tâm lý học nghề nghiệp - NXB Hà Nội
50 trang 36 0 0 -
3 trang 35 0 0