Danh mục

Đề tài: Vận dụng cặp phạm trù khả năng và hiện thực để phân tích, làm rõ sự phát triển kinh tế biển nước ta trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 209.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước sang thế kỷ 21,“Thế kỷ của biển và đại dương”[1,tr5], khaithác biển đã trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầuhết các quốc gia trên thế giới, kể cả các quốc gia có biển và các quốc giakhông có biển. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền đangngày càng cạn kiệt, các nước ngày càng quan tâm tới biển. Mặt khác, sựbùng nổ dân số ngày càng gia tăng, theo thống kê đầu năm 2006 toàn thếgiới có 6,5 tỷ người, dự báo đến 2015 dân số thế giới khoảng 7,5 tỷngười....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng cặp phạm trù khả năng và hiện thực để phân tích, làm rõ sự phát triển kinh tế biển nước ta trong giai đoạn hiện nay A. MỞ ĐẦU1 lý do chọ đề tài Bước sang thế kỷ 21,“Thế kỷ của biển và đại dương”[1,tr5], khaithác biển đã trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của h ầuhết các quốc gia trên thế giới, kể cả các quốc gia có bi ển và các qu ốc giakhông có biển. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền đangngày càng cạn kiệt, các nước ngày càng quan tâm tới biển. Mặt khác, sựbùng nổ dân số ngày càng gia tăng, theo thống kê đầu năm 2006 toàn th ếgiới có 6,5 tỷ người, dự báo đến 2015 dân số thế giới khoảng 7,5 tỷngười. Sự phát triển của dân số thế giới làm cho không gian kinh tếtruyền thống đã trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt ra biểnvà nghĩ đến các phương án biến biển và hải đảo thành lãnh địa, thànhkhông gian kinh tế mới. Một xu hướng mới nữa là hiện nay, trong đi ềukiện phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng, việc đẩy mạnh nghiêncứu khoa học, công nghệ về biển đang là một xu thế tất yếu của các quốcgia có biển để tìm kiếm và bảo đảm các nhu cầu về nguyên, nhiên liệu,năng lượng, thực phẩm và không gian sinh tồn trong tương lai Từ bao đời nay, biển luôn gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sảnxuất, đời sống của dân tộc Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta nhận định:“Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốctế và ngày càng có vai trò lớn trong định hướng phát tri ển t ương lai”. V ớiđiều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú vàđa dạng, vùng biển Việt Nam mang trong mình những tiềm năng nổi bậtnhư: khai thác dầu khí, khoáng sản; nuôi trồng và đánh bắt th ủy - h ải s ản;du lịch; Vì vậy, vấn đề tiến ra biển để phát triển kinh tế đang là một xuthế tất yếu của các quốc gia có biển, trong đó có Việt Nam, đặc biệttrong điều kiện hiện nay khi các nguồn tài nguyên trên đất li ền có h ạn, đãvà đang được khai thác mạnh mẽ, sự bùng nổ dân số ngày càng gia tăng. Đặc biệt nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nêu rõ:“Phấn đấu để nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu lên t ừbiển, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên biển…có chính sách hấpdẫn nhằm thu hút mọi nguồn lực phát triển kinh tế biển… giải quyết tốtcác vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống của nhân dânvùng biển và ven biển” Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông - một biển lớn, quantrọng của khu vực và thế giới. Theo Công ước của Liên hợp quốc vềLuật Biển năm 1982 thì Việt Nam không ch ỉ có phần l ục đ ịa nh ỏ h ẹp màcòn có cả vùng biển rộng lớn hơn 1 triệu km2, gấp hơn ba lần diện tíchđất liền. “Bờ biển trải dài theo chiều dài của đất nước với khoảng 100cảng biển, 48 vịnh lớn nhỏ và trên 112 cửa sông, cửa lạch đổ ra biển, trênlãnh hải vùng biển Việt Nam có hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ với diện tíchphần đất nổi trên mặt biển khoảng 1.636 km2”[2,tr159], được phân b ốchủ yếu ở vùng biển Đông Bắc và Tây Nam với những đảo nổi ti ếng v ềcảnh đẹp và có vị trí chiến lược như Bạch Long Vĩ, Phú quốc, Thổ Chu,Côn Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quý, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa. Trải dài trêntuyến ven biển có 29 tỉnh, thành phố với 124 huy ện, th ị xã; 612 xã,phường (trong đó có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) với khoảng 20 tri ệu ng ườisống ở ven bờ và 17 vạn người sống ở các đảo. Vì vậy, khai thác ti ềmnăng kinh tế trên biển và ven biển để phát triển kinh t ế đ ất n ước th ật s ựlà vấn đề có tính chiến lược, lâu dài và có tương lai to lớn, đóng vai tròngày càng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã h ội c ủa nướcta Thực tiễn các nước trên thế giới đã cho thấy kinh tế các vùng lãnhthổ, các địa bàn ven biển luôn đi đầu trong phát triển kinh tế của mỗiquốc gia có biển. chính vì vậy em chọn đề tài “ vận dụng cặp phạm trùkhả năng và hiện thực để phân tích, làm rõ sự phát triển kinh t ếbiển nước ta trong giai đoạn hiện nay”2. Tình hình nghiên cứu có liên quan “DẤU ẤN VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG” của tiến sỹ Trần CôngTrục do nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông thuộc Bộ Thông tin vàtruyền thông phát hành “HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM” Nhà xuất bảnTrẻ phát hành với các tác giả Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Nhã, Lê MinhNghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt “BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM: QUÁ KH Ứ,HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI” của PGS.TS. Vũ Văn Phái nhà xu ất b ảnĐại Học Quốc Gia Hà Nội3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu: làm rõ khả năng và hiện trạng phát triểnkinh tế biển nước ta trong giai đoạn hiện nay từ đó đề xuất phươnghướng giải pháp phát triển kinh tế biển đưa nước ta trở thành quốc giamạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyềnchủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệpcông nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm cho đất ...

Tài liệu được xem nhiều: