Đề tài: Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng may mặc của Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 64.88 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng may mặc của Việt Nam" có kết cấu nội dung gồm 3 chương: Chương 1 cơ sở lý thuyết vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh, chương 2 vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng may mặc của Việt Nam, chương 3 cơ hội và thách thức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng may mặc của Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lý thuyết thương mại quốc tế là một hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trong các lý thuyết kinh tế thì lý thuyết thương mại được coi là phát triển nhất và có tính hệ thống lô gíc với nhau. Lý thuyết sau bao giờ cũng có sự kế thừa và phát triển của lý thuyết trước và mang tính khoa học ngày càng cao, ngày càng sát với thực tiễn. Trải qua nhiều thế kỷ, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày càng hiện đại văn minh; nhưng các tư tưởng của Chủ nghĩa Trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, đặc biệt là lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo vẫn còn sống mãi, vẫn được những con người của xã hội hiện đại tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào đời sống thực tiễn của mỗi quốc gia. Vậy lợi thế so sánh là gì? Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo đã được phát triển như thế nào? Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này không thể trình bày và phân tích hết sự phát triển của lý thuyết lợi thế so sánh. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh như thế nào? Bài viết này sẽ góp phần làm rõ những câu hỏi nêu ra ở trên và đưa ra một số gợi ý đối với Việt Nam nhằm vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu hàng may mặc hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu của nhóm xin làm rõ phần nào đó trong những khía cạnh đã nếu trên 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiện cứu : Vận dụng lý thuyết lợi thế so sanh vào hàng may mặc. Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam 4. Kết cấu chuyên đề 2 Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung chính của chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng may mặc của Việt Nam Chương 3: Cơ hội và thách thức 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Định nghĩa về lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi. 1.2. Giới thiệu lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo: Một học thuyết chủ đạo mà Ricardo đã phát triển ngày nay vẫn là những nền tảng quan trọng là lý thuyết thương mại quốc tế (lợi thế so sánh): Ricardo tập trung phân tích chi phí so sánh và tìm hiểu bằng cách nào để một quốc gia thu lợi được từ thương mại khi chi phí thấp hơn tương đối. Ví dụ: thương mại rượu vang và vải giữa Anh và Bồ Đào Nha. Ricardo chỉ ra rằng nếu một quốc gia sản xuất hang hóa ở chi phí cơ hội thấp hơn, thì nên chuyên môn hóa vào đó. Và tham gia trao đổi hang hóa quốc tế với quốc gia chuyên môn hóa ngành hàng khác. Chẳng mấy khó khăn để nhận ra Bồ Đào Nha thì nên chuyên môn hóa ngành gì trong lựa chọn rượu vang hay vải. Lý thuyết này vẫn đúng ngày nay. Nếu tất cả các quốc gia đều chuyên môn hóa vào các lĩnh vực họ có lợi thế so sánh, mức phúc lợi toàn cầu sẽ tăng lên đáng kể. Thí dụ điển hình về lợi thế so sánh của Ricardo là thí dụ về trao đổi bông/rượu Porto giữa Bồ Đào Nha và Anh. Nếu Bồ Đào Nha không thể sản xuất vải trong những điều kiện thuận lời như ở Anh, nghĩa là nếu họ phải dành nhiều thời gian và lao động hơn Anh, thì họ lại có lợi thế trong việc sản xuất rượu vang và họ dung làm phương tiện trao đổi để mua vải bông ở Anh, nước này lại không thể sản xuất rượu vang trong những điều kiện thuận lợi như ở Bồ Đào Nha. 1.3. Công thức RCA. Balassa (1965) đã đưa ra công thức xác định lợi thế so sánh hiện hữu RCA. Công thức được sử dụng khá phổ biến trong việc xác định lợi thế so sánh của từng mặt hàng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định. Công thức này là một trong công cụ được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu về lợi thế so sánh của các thành viên trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). RCA= 100 (Xij/Xwj)/ (Xit/Xwt) 4 Trong đó: RCA là chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu của mặt hàng i của nước j trong một thời kỳ nhất định. Xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng i của nước j trong thời kỳ tương ứng. w thế giới. t tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới. Chỉ số này đưa ra cách xác định mức độ lợi thế so sánh từ quan điểm cục bộ và cách nhìn có tính đơn lẻ mặc dù đã có bước tiến đáng kể trong việc khắc phục viêc xem xét lợi thế so sánh chỉ từ góc độ nguồn cung tạo ra lợi thế so sánh. 5 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀO MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM 2.1 Chứng minh lợi thế so sánh của mặt hàng xuất khẩu may mặc Ta có bảng số liệu về kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 20072013 như sau: Năm Kim ngạch (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 2007 7732 31.3 2008 9120 17.4 2009 9066 0.6 2010 11 209 23.54 2011 13 211.7 23.54 2012 14 416.2 25.38 2013 17 933.4 18.7 Sơ đồ số liệu: Hình 2.1 Sơ đồ tình hình xuất khẩu ngành dệ may Việt Nam giai đoạn 2007 2009 6 Từ sơ đồ ta có thể thấy tình hình xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng khá tốt và ổn định (trừ năm 2009 do sức mua của thị trường giảm mạnh, hệ quả từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, thế nhưng xuất khẩu của ngành dệt may năm 2009 vẫn tương đối khả quan, là ngành d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng may mặc của Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lý thuyết thương mại quốc tế là một hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trong các lý thuyết kinh tế thì lý thuyết thương mại được coi là phát triển nhất và có tính hệ thống lô gíc với nhau. Lý thuyết sau bao giờ cũng có sự kế thừa và phát triển của lý thuyết trước và mang tính khoa học ngày càng cao, ngày càng sát với thực tiễn. Trải qua nhiều thế kỷ, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày càng hiện đại văn minh; nhưng các tư tưởng của Chủ nghĩa Trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, đặc biệt là lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo vẫn còn sống mãi, vẫn được những con người của xã hội hiện đại tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào đời sống thực tiễn của mỗi quốc gia. Vậy lợi thế so sánh là gì? Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo đã được phát triển như thế nào? Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này không thể trình bày và phân tích hết sự phát triển của lý thuyết lợi thế so sánh. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh như thế nào? Bài viết này sẽ góp phần làm rõ những câu hỏi nêu ra ở trên và đưa ra một số gợi ý đối với Việt Nam nhằm vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu hàng may mặc hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu của nhóm xin làm rõ phần nào đó trong những khía cạnh đã nếu trên 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiện cứu : Vận dụng lý thuyết lợi thế so sanh vào hàng may mặc. Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam 4. Kết cấu chuyên đề 2 Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung chính của chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng may mặc của Việt Nam Chương 3: Cơ hội và thách thức 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Định nghĩa về lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi. 1.2. Giới thiệu lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo: Một học thuyết chủ đạo mà Ricardo đã phát triển ngày nay vẫn là những nền tảng quan trọng là lý thuyết thương mại quốc tế (lợi thế so sánh): Ricardo tập trung phân tích chi phí so sánh và tìm hiểu bằng cách nào để một quốc gia thu lợi được từ thương mại khi chi phí thấp hơn tương đối. Ví dụ: thương mại rượu vang và vải giữa Anh và Bồ Đào Nha. Ricardo chỉ ra rằng nếu một quốc gia sản xuất hang hóa ở chi phí cơ hội thấp hơn, thì nên chuyên môn hóa vào đó. Và tham gia trao đổi hang hóa quốc tế với quốc gia chuyên môn hóa ngành hàng khác. Chẳng mấy khó khăn để nhận ra Bồ Đào Nha thì nên chuyên môn hóa ngành gì trong lựa chọn rượu vang hay vải. Lý thuyết này vẫn đúng ngày nay. Nếu tất cả các quốc gia đều chuyên môn hóa vào các lĩnh vực họ có lợi thế so sánh, mức phúc lợi toàn cầu sẽ tăng lên đáng kể. Thí dụ điển hình về lợi thế so sánh của Ricardo là thí dụ về trao đổi bông/rượu Porto giữa Bồ Đào Nha và Anh. Nếu Bồ Đào Nha không thể sản xuất vải trong những điều kiện thuận lời như ở Anh, nghĩa là nếu họ phải dành nhiều thời gian và lao động hơn Anh, thì họ lại có lợi thế trong việc sản xuất rượu vang và họ dung làm phương tiện trao đổi để mua vải bông ở Anh, nước này lại không thể sản xuất rượu vang trong những điều kiện thuận lợi như ở Bồ Đào Nha. 1.3. Công thức RCA. Balassa (1965) đã đưa ra công thức xác định lợi thế so sánh hiện hữu RCA. Công thức được sử dụng khá phổ biến trong việc xác định lợi thế so sánh của từng mặt hàng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định. Công thức này là một trong công cụ được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu về lợi thế so sánh của các thành viên trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). RCA= 100 (Xij/Xwj)/ (Xit/Xwt) 4 Trong đó: RCA là chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu của mặt hàng i của nước j trong một thời kỳ nhất định. Xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng i của nước j trong thời kỳ tương ứng. w thế giới. t tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới. Chỉ số này đưa ra cách xác định mức độ lợi thế so sánh từ quan điểm cục bộ và cách nhìn có tính đơn lẻ mặc dù đã có bước tiến đáng kể trong việc khắc phục viêc xem xét lợi thế so sánh chỉ từ góc độ nguồn cung tạo ra lợi thế so sánh. 5 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀO MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM 2.1 Chứng minh lợi thế so sánh của mặt hàng xuất khẩu may mặc Ta có bảng số liệu về kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 20072013 như sau: Năm Kim ngạch (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 2007 7732 31.3 2008 9120 17.4 2009 9066 0.6 2010 11 209 23.54 2011 13 211.7 23.54 2012 14 416.2 25.38 2013 17 933.4 18.7 Sơ đồ số liệu: Hình 2.1 Sơ đồ tình hình xuất khẩu ngành dệ may Việt Nam giai đoạn 2007 2009 6 Từ sơ đồ ta có thể thấy tình hình xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng khá tốt và ổn định (trừ năm 2009 do sức mua của thị trường giảm mạnh, hệ quả từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, thế nhưng xuất khẩu của ngành dệt may năm 2009 vẫn tương đối khả quan, là ngành d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận dụng lý thuyết lợi thế Mặt hàng may mặc của Việt Nam Mặt hàng may mặc Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh Lý thuyết lợi thế so sánh Lợi thế so sánhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 32 0 0
-
9 trang 25 0 0
-
Lợi thế tuyệt đối lợi thế so sánh
12 trang 24 0 0 -
77 trang 23 0 0
-
Xu hướng dịch chuyển lợi thế so sánh trên thế giới và những hàm ý cho Việt Nam
7 trang 22 0 0 -
Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh
5 trang 19 0 0 -
Lợi thế cạnh tranh quốc gia (Michael E. Porter)
77 trang 18 0 0 -
Lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
15 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
106 trang 17 0 0