Đề tài: Vận dụng phép duy vật biện chứng vào nghiên cứu toán học
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 748.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nghiên cứu về sự vật, hiện tượng, mỗi chúng ta có những phương phápnghiên cứu khác nhau dựa vào cách nhìn nhận sự vật hiện tượng dưới nhiều góc độkhác nhau. Tuy nhiên, dù nhìn nhận sự, vật hiện tượng ở góc độ nào đi nữa, chúng tacũng cần phải nắm được bản chất của vấn đề. Đó là chìa khóa để chúng ta có nhữngđánh giá chính xác về đối tượng mà chúng ta đang nghiên cứu. Trong thực tế, mỗi sựvật, hiện tượng đều vận động một cách liên tục, không ngừng. Nếu chúng ta chỉ xétsự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng phép duy vật biện chứng vào nghiên cứu toán họcVẬN DỤNG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO NGHIÊN CỨU TOÁN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Khi nghiên cứu về sự vật, hiện tượng, mỗi chúng ta có những phương phápnghiên cứu khác nhau dựa vào cách nhìn nhận sự vật hiện tượng dưới nhiều góc đ ộkhác nhau. Tuy nhiên, dù nhìn nhận sự, vật hiện tượng ở góc độ nào đi nữa, chúng tacũng cần phải nắm được bản chất của vấn đề. Đó là chìa khóa để chúng ta có nhữngđánh giá chính xác về đối tượng mà chúng ta đang nghiên cứu. Trong thực tế, mỗi sựvật, hiện tượng đều vận động một cách liên tục, không ngừng. Nếu chúng ta chỉ xétsự vật ở một góc độ riêng lẻ, tức là xem xét đối tượng một cách phiếm diện, mộtchiều, thì dễ đưa đến những nhận định sai lệch. Điều này rất nguy hiểm, bởi lẽ nócó thể đem lại những thiệt hại lớn trong đời sống, có khi thiệt hại cả về tính mạng,của cải. Vì thế, khi nghiên cứu chúng, ta cần phải có cái nhìn tổng th ể, đa chi ều đ ểnắm bắt từng đặc tính của sự vật, hiện tượng. Từ đó, tổng hợp nên các đặc tínhmang tính bản chất của chúng để có những cái nhìn đúng đắn về chúng. Chủ nghĩaMác – Lênin đã khẳng định điều này thông qua phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật cho ta cách thức đánh giá một sự vật, hiện tượngmột cách khoa học, chính xác đang được sử dụng rộng rãi trong khoa học và đời sốnghiện nay. Trong tiểu luận này, xin phép được trình bày một nội dung nhỏ trong lĩnhvực Toán học. Đó là: “ vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biệnchứng duy vật vào sáng tạo Toán học”. Toán học là một lĩnh vực khoa học l ớn. Đ ểnghiên cứu toán học cũng đòi hỏi nhiều yêu cầu. Trong nội dung tiểu luận này, chỉxin phép trình bày nội dung ở dạng ví dụ mẫu. Hy vọng sẽ góp phần hữu ích cho đọcgiả trong quá trình nghiên cứu Toán học của mình. Do thời lượng có hạn, kiến thứcbản thân còn nhiều hạn chế. Vì thế không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mongđược sự góp ý và chỉ bảo của bạn đọc. Chuyên đề tiểu luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy phụ tráchmôn triết học sau đại học là PGS.TS Vũ Tình, giảng viên triết học trường ĐH Khoahọc xã hội và nhân văn TP. Hồ Chí Minh, cùng sự đóng góp ý kiến chuyên môn củacác bạn trong lớp cao học Đại số khóa 20, trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. Hồ ChíMinh và các đồng nghiệp thuộc Bộ môn Toán tin trường Sỹ quan Không quân. Nhânđây, cho phép tác giả được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, các bạn cùng cácđồng nghiệp! Rất mong được sự chỉ bảo hơn nữa để tác giả có thể hoàn thiện hơntrong đề tài sắp tới. Tác giả Lê Như Thuân ̣ 1------------------------------------------------------------- Ths Lê Như Thuân-giang viên Trường Sĩ quan Không quân Nha Trang ̣ ̉ Email: leanh310@gmail.com , Tel: 0975.121.949VẬN DỤNG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO NGHIÊN CỨU TOÁN HỌC MỤC LỤCCHƯƠNG I: KHÁI LƯỢC VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VÂT VÀ GÓC 4 NHÌN TRIẾT HỌC VỀ TOÁN HỌC.I. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. 4 1. Phép biện chứng. 4 1.1. Khái niệm “phép biện chứng”. 4 1.2. Lịch sử hình thành “phép biện chứng”. 4 2. Phép biện chứng duy vật. 4 2.1. Khái niệm. 4 2.2. Phép “biện chứng khách quan” và “biện chứng chủ quan”. 4 2.3. Đặc điểm của phép biện chứng duy vật. 5 3. Nội dung của phép biện chứng duy vật (BCDV). 5 3.1. Hai nguyên lý. 5 3.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 5 a) Mối liên hệ phổ biến. 5 b) Tính chất của mối liên hệ. 6 c) Ý nghĩa phương pháp luận. 6 3.1.2. Nguyên lý về sự phát triển. 6 a) Khái niệm “phát triển”. 6 b) Tính chất của phát triển. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng phép duy vật biện chứng vào nghiên cứu toán họcVẬN DỤNG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO NGHIÊN CỨU TOÁN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Khi nghiên cứu về sự vật, hiện tượng, mỗi chúng ta có những phương phápnghiên cứu khác nhau dựa vào cách nhìn nhận sự vật hiện tượng dưới nhiều góc đ ộkhác nhau. Tuy nhiên, dù nhìn nhận sự, vật hiện tượng ở góc độ nào đi nữa, chúng tacũng cần phải nắm được bản chất của vấn đề. Đó là chìa khóa để chúng ta có nhữngđánh giá chính xác về đối tượng mà chúng ta đang nghiên cứu. Trong thực tế, mỗi sựvật, hiện tượng đều vận động một cách liên tục, không ngừng. Nếu chúng ta chỉ xétsự vật ở một góc độ riêng lẻ, tức là xem xét đối tượng một cách phiếm diện, mộtchiều, thì dễ đưa đến những nhận định sai lệch. Điều này rất nguy hiểm, bởi lẽ nócó thể đem lại những thiệt hại lớn trong đời sống, có khi thiệt hại cả về tính mạng,của cải. Vì thế, khi nghiên cứu chúng, ta cần phải có cái nhìn tổng th ể, đa chi ều đ ểnắm bắt từng đặc tính của sự vật, hiện tượng. Từ đó, tổng hợp nên các đặc tínhmang tính bản chất của chúng để có những cái nhìn đúng đắn về chúng. Chủ nghĩaMác – Lênin đã khẳng định điều này thông qua phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật cho ta cách thức đánh giá một sự vật, hiện tượngmột cách khoa học, chính xác đang được sử dụng rộng rãi trong khoa học và đời sốnghiện nay. Trong tiểu luận này, xin phép được trình bày một nội dung nhỏ trong lĩnhvực Toán học. Đó là: “ vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biệnchứng duy vật vào sáng tạo Toán học”. Toán học là một lĩnh vực khoa học l ớn. Đ ểnghiên cứu toán học cũng đòi hỏi nhiều yêu cầu. Trong nội dung tiểu luận này, chỉxin phép trình bày nội dung ở dạng ví dụ mẫu. Hy vọng sẽ góp phần hữu ích cho đọcgiả trong quá trình nghiên cứu Toán học của mình. Do thời lượng có hạn, kiến thứcbản thân còn nhiều hạn chế. Vì thế không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mongđược sự góp ý và chỉ bảo của bạn đọc. Chuyên đề tiểu luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy phụ tráchmôn triết học sau đại học là PGS.TS Vũ Tình, giảng viên triết học trường ĐH Khoahọc xã hội và nhân văn TP. Hồ Chí Minh, cùng sự đóng góp ý kiến chuyên môn củacác bạn trong lớp cao học Đại số khóa 20, trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. Hồ ChíMinh và các đồng nghiệp thuộc Bộ môn Toán tin trường Sỹ quan Không quân. Nhânđây, cho phép tác giả được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, các bạn cùng cácđồng nghiệp! Rất mong được sự chỉ bảo hơn nữa để tác giả có thể hoàn thiện hơntrong đề tài sắp tới. Tác giả Lê Như Thuân ̣ 1------------------------------------------------------------- Ths Lê Như Thuân-giang viên Trường Sĩ quan Không quân Nha Trang ̣ ̉ Email: leanh310@gmail.com , Tel: 0975.121.949VẬN DỤNG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO NGHIÊN CỨU TOÁN HỌC MỤC LỤCCHƯƠNG I: KHÁI LƯỢC VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VÂT VÀ GÓC 4 NHÌN TRIẾT HỌC VỀ TOÁN HỌC.I. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. 4 1. Phép biện chứng. 4 1.1. Khái niệm “phép biện chứng”. 4 1.2. Lịch sử hình thành “phép biện chứng”. 4 2. Phép biện chứng duy vật. 4 2.1. Khái niệm. 4 2.2. Phép “biện chứng khách quan” và “biện chứng chủ quan”. 4 2.3. Đặc điểm của phép biện chứng duy vật. 5 3. Nội dung của phép biện chứng duy vật (BCDV). 5 3.1. Hai nguyên lý. 5 3.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 5 a) Mối liên hệ phổ biến. 5 b) Tính chất của mối liên hệ. 6 c) Ý nghĩa phương pháp luận. 6 3.1.2. Nguyên lý về sự phát triển. 6 a) Khái niệm “phát triển”. 6 b) Tính chất của phát triển. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phép duy vật biện chứng nghiên cứu toán học phạm trù triết học luận văn triết học Khái niệm chất khái niệm lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 264 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 81 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác Lênin - Bộ Giáo dục và đào tạo
214 trang 40 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
54 trang 34 0 0
-
Tiểu luận triết học: Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam
27 trang 34 0 0 -
25 trang 33 0 0
-
44 trang 33 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 32 0 0