Đề tài: VỊ THẾ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỐI THOẠI VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA TÍNH THỤ NHẬN
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của giáo dục là xây dựng và thúc đẩy sự thông hiểu lẫn nhau cũng như lòng khoan dung với tính đa dạng có trong học sinh. Nhằm bày tỏ sự ủng hộ và hơn thế, góp phần tìm kiếm những giải pháp cho việc thực hiện cam kết đó, trong bài viết này, tác giả đã luận giải vai trò, vị thế của triết học trong đối thoại và nhận thức luận của tính thụ nhận đối với học sinh, sinh viên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VỊ THẾ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỐI THOẠI VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA TÍNH THỤ NHẬN " Nghiên cứu triết học Đề tài: VỊ THẾ CỦA TRIẾT HỌCTRONG ĐỐI THOẠI VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA TÍNH THỤ NHẬN VỊ THẾ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỐI THOẠI VÀ NHẬN THỨC LUẬNCỦA TÍNH THỤ NHẬNMEGAN LAVERTY (*)Một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của giáo dục l à xây dựngvà thúc đẩy sự thông hiểu lẫn nhau cũng như lòng khoan dung với tính đadạng có trong học sinh. Nhằm bày tỏ sự ủng hộ và hơn thế, góp phần tìmkiếm những giải pháp cho việc thực hiện cam kết đó, trong b ài viết này, tácgiả đã luận giải vai trò, vị thế của triết học trong đối thoại và nhận thứcluận của tính thụ nhận đối với học sinh, sinh viên. Theo tác giả, trong môitrường có những khác biệt về văn hoá, học sinh trở nên khoan dung hơn,đồng cảm hơn khi họ có được cơ hội tham gia tích cực vào tiến trình kiếntạo ý nghĩa mang tính tập thể thông qua sự đối thoại về những khái niệm,như tình bạn hữu, thực tại, công bằng và hòa bình,… Triết học không chỉgiúp đỡ giáo viên, mà còn đóng vai trò quan trọng trong giáo dục học sinh,sinh viên.1. Đặt vấn đềĐối thoại mang tính triết học cung cấp những nguyên lý thiết yếu để thúcđẩy sự thông hiểu và lòng khoan dung đối với tính đa dạng của học sinhtrong các buổi thảo luận tại lớp học. Hiện nay, tương đối luận và hoài nghiluận (chủ nghĩa tương đối và thái độ hoài nghi) đang đe dọa nguyên tínhcủa những buổi thảo luận này khi học sinh phải chịu sự chi phối của nhữngvấn đề mang tính sư phạm và nhận thức luận đòi hỏi họ cần cởi mở chia sẻvà tích cực hưởng ứng những quan điểm, cảm trạng mang tính cá nhân củanhau. Tôi ủng hộ việc giáo dục hiện nay chú trọng đến tính khoan dung vàsự đối thoại trong lớp học. Mặc dù chưa phải là tất cả, nhưng tính khoandung rất cần thiết trong quan hệ giữa con người với nhau - từ những quanhệ lâu bền giữa những người bạn thân thiết đến những liên hệ tạm thời hayquan hệ mang tính công việc, xã giao(1). Mặc dù khoan dung là một giá trịtrong cộng đồng con người, nhưng tôi không tin rằng nó phải dựa trên mộtthứ triết học của sự khác biệt văn hóa. Khi nhất trí coi khoan dung l à cầnthiết trong một xã hội tự do chấp nhận sự khác biệt và đa văn hóa, người tađã ngầm định rằng, xã hội càng thuần nhất thì công dân ở đó càng ít cầnđến khoan dung hơn. Quan điểm mà theo đó, khác biệt văn hóa đòi hỏiphải có khoan dung đã nhận được sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ luận thuyết chorằng, bản sắc là một thiết định mang tính văn hóa. Luận thuyết này đã làmcho người ta không thể nhận ra hình ảnh của chính mình được phản ánhnhư thế nào qua những con người và những nền văn hóa khác biệt hẳn vớivăn hóa của họ. Sự đối kháng là không thể tránh được bởi bản sắc văn hóađược tạo thành từ những quan hệ liên văn hóa của quyền bá chủ, thế lực vàkinh tế(2). Vì vậy, người ta thường giữ thái độ nghi ngờ đối với nhữngngười khác biệt về văn hóa, còn lòng khoan dung xuất hiện như một sựhiệu chỉnh (điều tiết) về giá trị.Khoan dung tiết chế được cám dỗ của sự không khoan dung. Tuy nhiên, tôikhông cho rằng không khoan dung luôn bắt nguồn từ văn hóa cũng nh ưkhái niệm không khoan dung đi liền với các khái niệm như “sự phản đối,không cảm tình, bất đồng ý kiến, không thoải mái, hay là một số cảm trạnghoặc suy đoán tương đối tiêu cực”(3). Không khoan dung thể hiện sự thiếukhả năng chấp nhận sự tồn tại của những người khác hoặc thừa nhận cuộcsống của họ cũng có những ý nghĩa, cảm trạng và chiều sâu tương xứngriêng. Trong bối cảnh này, Iris Murdoch - nhà triết học, nhà văn đã địnhnghĩa khoan dung là sự sẵn lòng hình dung người khác (tha nhân) nhưnhững “tâm điểm độc lập của hiện thực”(4). Ở đây, tôi muốn bổ sung rằng,hình dung về người khác như tâm điểm độc lập của hiện thực chính là nhậnra bản thân mình (cũng) được tha nhân để tâm tới; nói cách khác, là đểnhận thấy chính mình cũng như người khác với tư cách những hiện thể(hiện thân) của “bạn” (ngôi thứ hai) phổ quát (khác biệt với “Tôi” (ngôi thứnhất) phổ quát). Khoan dung cũng hàm ý sự thừa nhận mỗi chúng ta đềuhiểu ý nghĩa của các khái niệm mà mình sử dụng khi đề cập đến những vấnđề của tồn tại (tính thể); chúng ta có trách nhiệm và chịu trách nhiệm mộtcách độc lập với tiến trình kiến tạo nghĩa mang tính tập thể. Vì vậy, tôi vẫnkhông tin là chúng ta sẽ đào tạo ra những học sinh khoan dung bằng việcbuộc họ phải có thái độ mang tính thụ nhận đối với những ng ười khác biệtvới họ. Học sinh trở nên khoan dung hơn khi h ọ tham dự một cách tích cựcvào tiến trình kiến tạo ý nghĩa mang tính tập thể và qua đó, nhận thấy chínhtiến trình đó đang thiết định nên nền tảng nhân bản chung của chúng ta. Họcó thể tiến hành công việc như vậy thông qua việc tìm hiểu, trao đổi mangtính đối thoại về những khái niệm, như tình bạn hữu, hiện thực, công bằng,hòa bình và danh dự.Gần đây, việc nhấn mạnh đến giáo dục về tính thụ nhận nh ư một phươngtiện thích hợp nhất để thúc đẩy khoan dung và ứng đáp sự khác biệt là kếtquả của sự tổng hợp hai quan điểm lý luận khác nhau. Quan điểm đầu ti ênđã được đề cập ở trên. Phân tích rộng hơn thì triết học của sự khác biệt vănhóa dựa trên tiền đề cho rằng, bản sắc là dấu tích chủ quan của những tạolực mang tính lịch sử, xã hội, chính trị và kinh tế: bản sắc cá nhân đượcđịnh đoạt bởi những yếu tố kiến tạo ý nghĩa có mặt trong to àn bộ một nềnvăn hóa. Điều này có nghĩa là, cá nhân phải thương lượng và chấp nhậntính đối kháng (khác biệt) bởi họ phải hướng đến khoan dung những ngườikhác khác biệt với họ trên bình diện văn hóa. Hiểu biết văn hóa làm nângcao tính khoan dung khi con người muốn hiểu người khác như những cáthể đồng nhất về giới tính, chủng tộc và tôn giáo. Quan niệm thứ hai chỉ rarằng, những cá nhân tồn tại (hiện hữu) một cách liên thông (như nhữnghiện thể thông giao với nhau). Martin Buber, Emmanuel Levinas và NelNoddings cho rằng, những cá nhân nên thông mở với người khác nhưngười khác mình, như kháng thể cố hữu đối với sự thông hiểu và tồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VỊ THẾ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỐI THOẠI VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA TÍNH THỤ NHẬN " Nghiên cứu triết học Đề tài: VỊ THẾ CỦA TRIẾT HỌCTRONG ĐỐI THOẠI VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA TÍNH THỤ NHẬN VỊ THẾ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỐI THOẠI VÀ NHẬN THỨC LUẬNCỦA TÍNH THỤ NHẬNMEGAN LAVERTY (*)Một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của giáo dục l à xây dựngvà thúc đẩy sự thông hiểu lẫn nhau cũng như lòng khoan dung với tính đadạng có trong học sinh. Nhằm bày tỏ sự ủng hộ và hơn thế, góp phần tìmkiếm những giải pháp cho việc thực hiện cam kết đó, trong b ài viết này, tácgiả đã luận giải vai trò, vị thế của triết học trong đối thoại và nhận thứcluận của tính thụ nhận đối với học sinh, sinh viên. Theo tác giả, trong môitrường có những khác biệt về văn hoá, học sinh trở nên khoan dung hơn,đồng cảm hơn khi họ có được cơ hội tham gia tích cực vào tiến trình kiếntạo ý nghĩa mang tính tập thể thông qua sự đối thoại về những khái niệm,như tình bạn hữu, thực tại, công bằng và hòa bình,… Triết học không chỉgiúp đỡ giáo viên, mà còn đóng vai trò quan trọng trong giáo dục học sinh,sinh viên.1. Đặt vấn đềĐối thoại mang tính triết học cung cấp những nguyên lý thiết yếu để thúcđẩy sự thông hiểu và lòng khoan dung đối với tính đa dạng của học sinhtrong các buổi thảo luận tại lớp học. Hiện nay, tương đối luận và hoài nghiluận (chủ nghĩa tương đối và thái độ hoài nghi) đang đe dọa nguyên tínhcủa những buổi thảo luận này khi học sinh phải chịu sự chi phối của nhữngvấn đề mang tính sư phạm và nhận thức luận đòi hỏi họ cần cởi mở chia sẻvà tích cực hưởng ứng những quan điểm, cảm trạng mang tính cá nhân củanhau. Tôi ủng hộ việc giáo dục hiện nay chú trọng đến tính khoan dung vàsự đối thoại trong lớp học. Mặc dù chưa phải là tất cả, nhưng tính khoandung rất cần thiết trong quan hệ giữa con người với nhau - từ những quanhệ lâu bền giữa những người bạn thân thiết đến những liên hệ tạm thời hayquan hệ mang tính công việc, xã giao(1). Mặc dù khoan dung là một giá trịtrong cộng đồng con người, nhưng tôi không tin rằng nó phải dựa trên mộtthứ triết học của sự khác biệt văn hóa. Khi nhất trí coi khoan dung l à cầnthiết trong một xã hội tự do chấp nhận sự khác biệt và đa văn hóa, người tađã ngầm định rằng, xã hội càng thuần nhất thì công dân ở đó càng ít cầnđến khoan dung hơn. Quan điểm mà theo đó, khác biệt văn hóa đòi hỏiphải có khoan dung đã nhận được sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ luận thuyết chorằng, bản sắc là một thiết định mang tính văn hóa. Luận thuyết này đã làmcho người ta không thể nhận ra hình ảnh của chính mình được phản ánhnhư thế nào qua những con người và những nền văn hóa khác biệt hẳn vớivăn hóa của họ. Sự đối kháng là không thể tránh được bởi bản sắc văn hóađược tạo thành từ những quan hệ liên văn hóa của quyền bá chủ, thế lực vàkinh tế(2). Vì vậy, người ta thường giữ thái độ nghi ngờ đối với nhữngngười khác biệt về văn hóa, còn lòng khoan dung xuất hiện như một sựhiệu chỉnh (điều tiết) về giá trị.Khoan dung tiết chế được cám dỗ của sự không khoan dung. Tuy nhiên, tôikhông cho rằng không khoan dung luôn bắt nguồn từ văn hóa cũng nh ưkhái niệm không khoan dung đi liền với các khái niệm như “sự phản đối,không cảm tình, bất đồng ý kiến, không thoải mái, hay là một số cảm trạnghoặc suy đoán tương đối tiêu cực”(3). Không khoan dung thể hiện sự thiếukhả năng chấp nhận sự tồn tại của những người khác hoặc thừa nhận cuộcsống của họ cũng có những ý nghĩa, cảm trạng và chiều sâu tương xứngriêng. Trong bối cảnh này, Iris Murdoch - nhà triết học, nhà văn đã địnhnghĩa khoan dung là sự sẵn lòng hình dung người khác (tha nhân) nhưnhững “tâm điểm độc lập của hiện thực”(4). Ở đây, tôi muốn bổ sung rằng,hình dung về người khác như tâm điểm độc lập của hiện thực chính là nhậnra bản thân mình (cũng) được tha nhân để tâm tới; nói cách khác, là đểnhận thấy chính mình cũng như người khác với tư cách những hiện thể(hiện thân) của “bạn” (ngôi thứ hai) phổ quát (khác biệt với “Tôi” (ngôi thứnhất) phổ quát). Khoan dung cũng hàm ý sự thừa nhận mỗi chúng ta đềuhiểu ý nghĩa của các khái niệm mà mình sử dụng khi đề cập đến những vấnđề của tồn tại (tính thể); chúng ta có trách nhiệm và chịu trách nhiệm mộtcách độc lập với tiến trình kiến tạo nghĩa mang tính tập thể. Vì vậy, tôi vẫnkhông tin là chúng ta sẽ đào tạo ra những học sinh khoan dung bằng việcbuộc họ phải có thái độ mang tính thụ nhận đối với những ng ười khác biệtvới họ. Học sinh trở nên khoan dung hơn khi h ọ tham dự một cách tích cựcvào tiến trình kiến tạo ý nghĩa mang tính tập thể và qua đó, nhận thấy chínhtiến trình đó đang thiết định nên nền tảng nhân bản chung của chúng ta. Họcó thể tiến hành công việc như vậy thông qua việc tìm hiểu, trao đổi mangtính đối thoại về những khái niệm, như tình bạn hữu, hiện thực, công bằng,hòa bình và danh dự.Gần đây, việc nhấn mạnh đến giáo dục về tính thụ nhận nh ư một phươngtiện thích hợp nhất để thúc đẩy khoan dung và ứng đáp sự khác biệt là kếtquả của sự tổng hợp hai quan điểm lý luận khác nhau. Quan điểm đầu ti ênđã được đề cập ở trên. Phân tích rộng hơn thì triết học của sự khác biệt vănhóa dựa trên tiền đề cho rằng, bản sắc là dấu tích chủ quan của những tạolực mang tính lịch sử, xã hội, chính trị và kinh tế: bản sắc cá nhân đượcđịnh đoạt bởi những yếu tố kiến tạo ý nghĩa có mặt trong to àn bộ một nềnvăn hóa. Điều này có nghĩa là, cá nhân phải thương lượng và chấp nhậntính đối kháng (khác biệt) bởi họ phải hướng đến khoan dung những ngườikhác khác biệt với họ trên bình diện văn hóa. Hiểu biết văn hóa làm nângcao tính khoan dung khi con người muốn hiểu người khác như những cáthể đồng nhất về giới tính, chủng tộc và tôn giáo. Quan niệm thứ hai chỉ rarằng, những cá nhân tồn tại (hiện hữu) một cách liên thông (như nhữnghiện thể thông giao với nhau). Martin Buber, Emmanuel Levinas và NelNoddings cho rằng, những cá nhân nên thông mở với người khác nhưngười khác mình, như kháng thể cố hữu đối với sự thông hiểu và tồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vị thế triết học luận văn triết học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0