Đề tài: Xây dựng câu hỏi khách quan từ bài toán tự luận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Xây dựng câu hỏi khách quan từ bài toán tự luận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CÂU HỎI KHÁCH QUAN TỪ BÀI TOÁN TỰ LUẬN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Minh Phúc Sinh viên thực hiện : Châu Thị Na Mã sinh viên : 13S1011098 Lớp : 4T Huế, ngày 11, tháng 4 năm 2017 Bài viết này sẽ đi vào tìm hiểu cách xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa trên bài toán tự luận tập trung chủ yếu vào chương “ Hàm số” – một chương vô cùng quan trọng và giữ vị trí trung tâm trong chương trình toán trung học phổ thông cũng như trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông hay tuyển sinh đại học, cao đẳng. Bằng việc ứng dụng đạo hàm ta có thể xây dựng được các dạng bài toán về hàm số như : + Các bài toán liên quan đến tính tăng đến tính tăng giảm của hàm số. + Các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số. + Các bài toán về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. + Các bài toán về tiếp tuyến với đồ thị của hàm số. + Các bài toán sự tương giao + Các bài toán liên quan đến việc khảo sát đồ thị của hàm số Cụ thể hơn chúng ta sẽ đi vào xét các ví dụ sau đây. Xét các ví dụ sau: Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau đây : ( ) Lời giải: ( ) ( ) ( ) Bảng biến thiên: Vậy max y = 2 tại x = -1, min y = 2/3 tại x = 1 Phân tích Bài toán này là dạng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng phương pháp khảo sát trực tiếp gồm các bước + Tính đạo hàm y’=f’(x) + Tìm các điểm mà tại đó f’(x) = 0 + Lập bảng biến thiên của hàm số trên D rồi dựa vào đó để kết luận. Căn cứ vào các bước để giải quyết bài toán ta có thể hình thành ý tưởng xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểu như: + Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? + Hàm số này đồng biến trên khoảng nào? + Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là ? + Đưa về bào toán tương giao xác định m để phương trình có số nghiêm là 1, 2, 3,… Câu 1: Cho hàm số ( ) Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ? A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-∞; -1] là 2 B. Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại một điểm duy nhất C. Hàm số đã cho có 1 cực trị D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho là 2/3 ⇒ Đáp án đúng của câu hỏi này là đáp án D + Đối với câu hỏi này thì mức độ nhiễu của đáp án A là lớn nhất vì học sinh đã quen với cách làm đối với các hàm đa thức nên thường không quan tâm tới các giới hạn ở vô cực (hàm đa thức giới hạn ở vô cực là vô cùng lớn hoặc vô cùng bé) dẫn đến việc học sinh chỉ đi tính đạo hàm và tìm ra giá trị x mà tại đó đạo hàm bằng 0. Giá trị x= -1 làm đạo hàm bằng 0 và thuộc đoạn [-∞; -1] nên y=2 (ứng với x= -1) sẽ được học sinh lựa chọn là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-∞; -1] . + Đáp án B hoặc C nằm ở năng lực tính toán của các em. Đáp án B cắt trục hoành có nghĩa là ta phải đi giải phương trình y=0 số nghiệm của phương trình này cũng chính là số giao điểm với trục hoành. ( ) Đáp án C nếu các em không nắm chắc được cách tính đạo hàm của hàm ( ) thì sẽ tính sai đạo hàm dẫn đến kết luận hàm số đã cho không có cực trị, ví dụ điển hình về lỗi sai của học sinh là: ( ) ( ) ( ) Từ đó kết luận hàm số đạt cực trị chỉ tại một điểm x = 0 Câu 2: Hàm số ( ) Đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (0;+∞) B. (-1;1) C. (-10;-5) D. (-1;+∞) Đối với câu hỏi này nếu học sinh không hiểu ý câu hỏi thì rất dễ gặp lúng túng. Giả sử học sinh lập bảng biến thiên đúng và tìm được các khoảng đồng biến của hàm số này là (-∞; -1) (1;+∞) nhưng lại không tìm đáp án thỏa mãn dẫn đến mất thời gian làm bài nhiều hoặc là sẽ chọn nhầm đáp án D. Thực ra ta chỉ cần đối chiếu đáp án đề cho với khoảng đã tìm được thì sẽ tìm được đáp án đúng là câu C (khoảng (-10;-5) chứa trong khoảng (-∞; -1)). Đối với các học sinh chọn đáp án A là do sai lỗi như ở ví dụ 1 vì đạo hàm sai hàm số này ( ) từ đó lập sai bảng biến thiên và kết luận hàm số đồng biến trong khoảng (0;+∞). Đối với các học sinh chọn đáp án B là do sai ở bước xét dấu y’dấn đến kết luận hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) (1; +∞) và đồng biến trong khoảng (- 1; 1). Tương tự như vậy ta có thể xây dựng thêm các câu hỏi tương tự nhưng là đối với khoảng nghịch biến. Câu 3: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số sau trên tập xác định của nó là ( ) A. Min y = 2/3 và không tồn tại max y B. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận dạy học Toán nâng cao Đánh giá trong dạy học Toán Câu hỏi khách quan Bài toán tự luận Tính tăng giảm của hàm số Cực trị của hàm số Đồ thị hàm số Khảo sát đồ thị hàm sốTài liệu cùng danh mục:
-
2 trang 433 6 0
-
Giải bài toán người du lịch qua phép dẫn về bài toán chu trình Hamilton
7 trang 380 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 345 14 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 336 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 323 5 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 295 0 0 -
5 trang 266 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 245 0 0 -
Đề thi giữa kỳ Toán cao cấp C1 (trình độ đại học): Mã đề thi 134
4 trang 238 3 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh
15 trang 0 0 0 -
60 trang 0 0 0
-
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT thành phố Vinh
52 trang 0 0 0 -
172 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Khảo sát lực cắn tối đa của phục hình tháo lắp toàn hàm hai hàm
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
Kết quả khởi phát chuyển dạ bằng oxytocin và dinoprostone trên thai trên 37 tuần
7 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu chuyển đổi dạng bào chế của thược dược cam thảo thang sang dạng thạch
8 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0