ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ TRA XUẤT KHẨU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra xuất khẩu khu vực đồng bằng sông cửu long, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ TRA XUẤT KHẨU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- CÔNG TRÌNH DỰ THI CUỘC THISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG NĂM 2009Tên công trình:XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ TRA XUẤT KHẨU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KHOA HỌC XÃ HỘI 1A - XH1aNHÓM NGÀNH :Họ tên sinh viên – Nữ – Dân tộc : Kinh : Mai Thùy DungLớp Anh 4 - Khóa: K45A – Khoa : Kinh Tế Đối Ngoại :Họ tên sinh viên – Nam – Dân tộc : : Lê Thanh Phong KinhLớp Anh 4 - Khóa: K45A – Khoa : Kinh Tế Đối Ngoại :Họ và tên người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thế Anh : Hà Nội, tháng 07 năm 2009 TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Với thời gian trên dưới 15 năm để một sản phẩm chưa từng được biết đến, sảnxuất từ một loài cá vốn có giá trị không cao, nhờ sức sáng tạo của người lao độngViệt Nam kết hợp với đường lối mở cửa, hội nhập của Nhà nước, trở thành một “thếlực” trên thị trường cá thịt trắng toàn cầu, với sản lượng sản phẩm xuất khẩu năm2008 trên 640.000 tấn, giá trị xuất khẩu gần 1,5 tỷ USD. Xét một cách toàn diện, cátra phải được xếp đầu danh sách ít ỏi những sản phẩm nông sản có lợi thế của ViệtNam trên thị trường thế giới, bởi trong khi chúng ta có cá tra xuất khẩu thì khôngnước nào khác có. Trung Quốc và Ấn Độ cũng xuất khẩu sản phẩm cá nheo tươngtự nhưng sản lượng không đáng kể và chiếm một thị phần không đáng kể so với cátra của Việt Nam. Với giá trị xuất khẩu cao và vai trò ý nghĩa quan trọng của cá trađối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung, chínhphủ đã xác định cá tra là sản phẩm xuất khẩu chủ lực có lợi thế cạnh tranh cao trênthị trường quốc tế, đồng thời chính phủ yêu cầu thành lập Ban chỉ đạo sản xuất, tiêuthụ cá tra do Bộ trưởng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đứng đầu. Đây lànhững bước đi ban đầu nhằm đưa con cá tra trở thành sản phẩm xuất khẩu chiếnlược của ngành thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế vốn có vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vànhững nỗ lực của các thành phần trong ngành sản xuất cá tra xuất khẩu, thực trạnghoạt động của ngành lại đang bộc lộ nhiều biểu hiện phi hiệu quả, đe dọa nghiêmtrọng đến vị thế của sản phẩm cá tra xuất khẩu. Trong đó, những vấn đề nổi bật nhấtbao gồm sự yếu kém trong công tác quản lý ngành, tình trạng phát triển tự phát,manh mún, thiếu quy hoạch và thiếu sự liên kết giữa các thành phần trong ngành;những khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc cũng như việc kiểm soát chất lượngđầu ra ở mỗi khâu do tính tự phát của hoạt động sản xuất; sự thiếu đồng bộ về cơ sởvật chất hạn chế sự trao đổi và xử lý thông tin giữa các thành phần của ngành. Giảipháp hợp nhất theo ngành dọc được các công ty chế biến áp dụng chỉ mang lại hiệuquả trong ngắn hạn, trong dài hạn tính khép kín các công đoạn sản xuất trong mộtchủ thể từ quy hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng hệ thống phân phối, thậm chí sảnxuất con giống và thức ăn chăn nuôi sẽ bộc lộ nhiều nguy cơ đe dọa tính bền vững http://svnckh.com.vn 2và hiệu quả, không phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại, ở đó tính chuyênnghiệp và chuyên môn hóa là ưu tiên hàng đầu. Xét trong bối cảnh xu hướng của cạnh tranh quốc tế, khi mà sự cạnh tranhkhông chỉ đơn thuần là giữa các doanh nghiệp, mà là giữa các chuỗi cung ứng, thìxây dựng chuỗi cung ứng được xem như là một tài sản chiến lược, có tác động quyếtđịnh đến sư thành công trong công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác,nếu xét góc độ quản lý và vận hành hoạt động sản xuất cá tra xuất khẩu ở Đồngbằng sông Cửu Long, việc xây dựng mô hình chuỗi cung ứng sẽ cơ bản giúp giảiquyết những hạn chế, tồn tại, từ đó đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của ngành. Trong phạm vi bài nghiên cứu, doanh nghiệp chế biến được xem là người khởixướng và giữ vai trò chủ đạo, do lợi thế về quy mô, tổ chức, tín dụng cũng như khảnăng tiếp xúc và chi phối nguồn thông tin cho toàn bộ hoạt động của chuỗi so vớicác thành phần khác như người sản xuất con giống hay các trang trại nuôi cá. Trêncơ sở đó, việc xây dựng chuỗi cung ứng cho mặt hàng cá tra xuất khẩu ở Đồng BằngSông Cửu Long được tiếp cận theo hướng tạo dựng cơ chế hợp tác trên năm lĩnhvực – thông tin, sản xuất, hàng tồn kho, vận tải và định vị - giữa các thành phầntrong hoạt động sản xuất thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ TRA XUẤT KHẨU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- CÔNG TRÌNH DỰ THI CUỘC THISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG NĂM 2009Tên công trình:XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ TRA XUẤT KHẨU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KHOA HỌC XÃ HỘI 1A - XH1aNHÓM NGÀNH :Họ tên sinh viên – Nữ – Dân tộc : Kinh : Mai Thùy DungLớp Anh 4 - Khóa: K45A – Khoa : Kinh Tế Đối Ngoại :Họ tên sinh viên – Nam – Dân tộc : : Lê Thanh Phong KinhLớp Anh 4 - Khóa: K45A – Khoa : Kinh Tế Đối Ngoại :Họ và tên người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thế Anh : Hà Nội, tháng 07 năm 2009 TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Với thời gian trên dưới 15 năm để một sản phẩm chưa từng được biết đến, sảnxuất từ một loài cá vốn có giá trị không cao, nhờ sức sáng tạo của người lao độngViệt Nam kết hợp với đường lối mở cửa, hội nhập của Nhà nước, trở thành một “thếlực” trên thị trường cá thịt trắng toàn cầu, với sản lượng sản phẩm xuất khẩu năm2008 trên 640.000 tấn, giá trị xuất khẩu gần 1,5 tỷ USD. Xét một cách toàn diện, cátra phải được xếp đầu danh sách ít ỏi những sản phẩm nông sản có lợi thế của ViệtNam trên thị trường thế giới, bởi trong khi chúng ta có cá tra xuất khẩu thì khôngnước nào khác có. Trung Quốc và Ấn Độ cũng xuất khẩu sản phẩm cá nheo tươngtự nhưng sản lượng không đáng kể và chiếm một thị phần không đáng kể so với cátra của Việt Nam. Với giá trị xuất khẩu cao và vai trò ý nghĩa quan trọng của cá trađối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung, chínhphủ đã xác định cá tra là sản phẩm xuất khẩu chủ lực có lợi thế cạnh tranh cao trênthị trường quốc tế, đồng thời chính phủ yêu cầu thành lập Ban chỉ đạo sản xuất, tiêuthụ cá tra do Bộ trưởng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đứng đầu. Đây lànhững bước đi ban đầu nhằm đưa con cá tra trở thành sản phẩm xuất khẩu chiếnlược của ngành thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế vốn có vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vànhững nỗ lực của các thành phần trong ngành sản xuất cá tra xuất khẩu, thực trạnghoạt động của ngành lại đang bộc lộ nhiều biểu hiện phi hiệu quả, đe dọa nghiêmtrọng đến vị thế của sản phẩm cá tra xuất khẩu. Trong đó, những vấn đề nổi bật nhấtbao gồm sự yếu kém trong công tác quản lý ngành, tình trạng phát triển tự phát,manh mún, thiếu quy hoạch và thiếu sự liên kết giữa các thành phần trong ngành;những khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc cũng như việc kiểm soát chất lượngđầu ra ở mỗi khâu do tính tự phát của hoạt động sản xuất; sự thiếu đồng bộ về cơ sởvật chất hạn chế sự trao đổi và xử lý thông tin giữa các thành phần của ngành. Giảipháp hợp nhất theo ngành dọc được các công ty chế biến áp dụng chỉ mang lại hiệuquả trong ngắn hạn, trong dài hạn tính khép kín các công đoạn sản xuất trong mộtchủ thể từ quy hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng hệ thống phân phối, thậm chí sảnxuất con giống và thức ăn chăn nuôi sẽ bộc lộ nhiều nguy cơ đe dọa tính bền vững http://svnckh.com.vn 2và hiệu quả, không phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại, ở đó tính chuyênnghiệp và chuyên môn hóa là ưu tiên hàng đầu. Xét trong bối cảnh xu hướng của cạnh tranh quốc tế, khi mà sự cạnh tranhkhông chỉ đơn thuần là giữa các doanh nghiệp, mà là giữa các chuỗi cung ứng, thìxây dựng chuỗi cung ứng được xem như là một tài sản chiến lược, có tác động quyếtđịnh đến sư thành công trong công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác,nếu xét góc độ quản lý và vận hành hoạt động sản xuất cá tra xuất khẩu ở Đồngbằng sông Cửu Long, việc xây dựng mô hình chuỗi cung ứng sẽ cơ bản giúp giảiquyết những hạn chế, tồn tại, từ đó đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của ngành. Trong phạm vi bài nghiên cứu, doanh nghiệp chế biến được xem là người khởixướng và giữ vai trò chủ đạo, do lợi thế về quy mô, tổ chức, tín dụng cũng như khảnăng tiếp xúc và chi phối nguồn thông tin cho toàn bộ hoạt động của chuỗi so vớicác thành phần khác như người sản xuất con giống hay các trang trại nuôi cá. Trêncơ sở đó, việc xây dựng chuỗi cung ứng cho mặt hàng cá tra xuất khẩu ở Đồng BằngSông Cửu Long được tiếp cận theo hướng tạo dựng cơ chế hợp tác trên năm lĩnhvực – thông tin, sản xuất, hàng tồn kho, vận tải và định vị - giữa các thành phầntrong hoạt động sản xuất thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu kinh tế cá tra xuất khẩu cung ứng cá tra cá tra Việt Nam hệ thống phân phối phân phối cá traGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 154 0 0 -
11 trang 89 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 56 0 0 -
66 trang 52 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 49 1 0 -
Tiểu luận: Phân tích công ty cổ phần sữa Vinamilk
34 trang 43 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 37 0 0 -
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
19 trang 34 0 0 -
Đề tài: Xây dựng chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô
98 trang 32 1 0 -
Nhượng quyền thương hiệu: Người trong muốn ra, kẻ ngoài muốn vào
3 trang 32 0 0