Đề tài: Xử lý ô nhiễm không khí
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, song song với nền kinh tế phát triển và xã hội văn minh, nền khoa học kỹ thuật hiện đại đã nâng cuộc sống của con người lên mức tiện nghi, thoải mái hơn. Nhưng một điều mà con người không ngờ đến là để đáp ứng được nhu cầu cuộc sống, sự khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên hoặc kết quả của sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật như con dao hai lưỡi, vừa làm cho cuộc sống thêm phần tiện nghi vừa làm cho môi trường xuống cấp đến mức báo động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Xử lý ô nhiễm không khíChương 1 : Giới thiệu1.1. Mở đầu Ngày nay, song song với nền kinh tế phát triển và xã hội văn minh, nền khoahọc kỹ thuật hiện đại đã nâng cuộc sống của con người lên mức tiện nghi, thoải máihơn. Nhưng mộ t đi ề u mà con ng ườ i không ng ờ đ ến là đ ể đáp ứng đ ượ c nhuc ầ u cu ộ c s ố ng, s ự khai thác quá m ức tài nguyên thiên nhiên ho ặc k ết qu ảc ủ a s ự ti ế n b ộ c ủ a khoa h ọc k ỹ thu ật nh ư con dao hai l ưỡ i, v ừ a làm chocu ộ c s ố ng thêm ph ầ n ti ệ n nghi v ừ a làm cho môi trường xuống cấp đếnmức báo động. Những nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện … thải ra các c ộ t khói, b ụ i,n ướ c th ả i ch ứ a đ ầ y các ch ấ t ô nhi ễm nh ư:SO 2, NOx, CO… đã đe do ạ đ ế ncuộc sống của con người và hệ sinh thái tự nhiên. Chính vì th ế x ử lý các tác nhânô nhi ễ m nh ư SO 2 đ ể có b ầ u không khí ta th ở hàng ngày đ ượ c trong lành h ơn,gi ả m các b ệ nh v ề đ ườ ng hô h ấ p, s ả ng khoái tinh th ần làm việc hiệu quả hơnđang là một vấn đề được quan tâm hiện nay.1.2. Tổng quan về khí S02 Lưu huỳnh dioxit (SO2) là chất ô nhiễm phổ biến nhất trong sản xuất côngnghiệp cũng như trong các hoạt động của con người. Nguồn phát thải chủ yếu là từcác trung tâm nhiệt điện, từ các lò nung, lò hơi khí đốt nhiên liệu than, dầu và khí đốtcó chứa S hay các hợp chất có chứa S. Ngoài ra, một số công đoạn trong công nghiệphóa chất, luyện kim cũng thải vào khí quyển một lượng SO2 đáng kể. Trên thế giới hàng năm tiêu thụ đến 2 tỷ tấn than đá các loại và gần 1 tỷ tấn dầumỏ. Khi thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệutrung bình chiếm 1% thì lượng SO2thải vào khí quyển là 60 triệu tấn / năm. Đó là chưa kể lượng SO2 thải ra từcác ngành công nghiệp khác.Vấn đề ô nhiễm khí quyển bởi khí SO2 từ lâu đã trởthành mối hiểm họa của nhiều quốc gia nhất là các nước phát triển trên thế giới.Chính những lý do nêu trên, công nghệ xử lý lưu huỳnh dioxit trong khí thải côngnghiệp đã được nghiên cứu rất sớm và phát triển mạnh mẽ. Ngoài tác dụng làm sạch khí quyển bảo vệ môi trường, xử lý SO2 còn có ý nghĩakinh tế to lớn của nó bởi vì SO2 thu hồi được từ khí thải là nguồn cung cấp nguyênliệu cho các nhà máy sản xuất axit sunfuaric (H 2SO4) và lưu huỳnh nguyên chất.Vớitầm quan trọng nêu trên, vấn đề xử lý SO2 đang được quan tâm và lựa chọn phươngpháp để thực hiện.1.2.1. Đặc điểm khí SO2 Lưu huỳnh dioxit (SO2) là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (than dầu khí đốt), thoát vàobầu khí quyển và là một trong những nguyên nhân chính gây mưa axit. Mưa axittàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc bằng đá và kim loại, biến đất đai trồngtrọt thành những vùng hoang mạc. Không khí chứa SO2 gây hại cho sức khỏe conngười (gây viêm phổi, mắt, da ). SO2 là chất khí không màu, mùi kích thích mạnh, dễ hóa lỏng, dễ hòa tan trongnước với nồng độ thấp ( ở điều kiện bình thường 1 thể tích nước hòa tan với 40 thểtích SO2. SO2 có nhiệt độ nóng chảy ở -750C và nhiệt độ sôi ở -100C SO2 rất bềnnhiệt (∆H0tt = - 296,9 kJ/ mol ). Khí SO2 là một chất khí ô nhiễm khá điển hình. SO2cókhả năng hòa tan trong nước cao hơn các khí gây ô nhiễm khác nên dễ phản ứng vớicơ quan hô hấp của con người và động vật.SVTH : Trần Thanh Thu TrúcMSSV : 080499B 11.2.2. Tác hại của khí SO2Khí SO2 là khí độc hại không chỉ đối với sức khỏe con người, động thực vật mà còntác động lên các vật liệu xây dựng, các công trình kiến trúc,làm thiệt hại mùa màng,nhiễm độc cây trồng. • Đối với sức khỏe con người Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếuvitamin B và C, ức chế enzyme oxydaza. Khi hàm lượng thấp, SO2 sưng niêm mạc.Khi liều lượng cao ( > 0,5mg/m3) SO2 gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp. Nếuhít phải SO2 nồng độ cao có thể gây tử vong. SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các cơ quan hô hấp hoặc các cơquan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bot. Và cuối cùng chúng có thể xâmnhập vào hệ tuần hoàn. Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra các hạt axitnhỏ, cáchạt này có thể xâm nhập vào các các tuyến huyết mạch nếu kích thước của chúngnhỏ hơn 2 – 3 µm. SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua da và gây ra cácchuyển đổi hóa học, kết quả của nó là hàm lượng kiềm trong máu giảm, ammoniacbị thoát qua đường tiểu và có ảnhhưởng đến tuyến nước bọt. Hầu hết dân củ sống quanh khu vực nhà máy các khu công nghiệp có nồng độSO2 đều mắc bệnh đường hô hấp. Bảng 1 : Liều lượng gây độcmgSO2/m 3 Tác hại20 - 30 Giới hạn gây độc tính50 Kích thích đường hô hấp, ho130 – 260 Liều nguy hiểm sau khi hít thở( 30 – 60 phút)1000 – 1300 Liều gây chết nhanh (30 – 60 phút) • Đối với thực vật Khí SO2 trong khí quyển khi gặp các chất oxy hóa dướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Xử lý ô nhiễm không khíChương 1 : Giới thiệu1.1. Mở đầu Ngày nay, song song với nền kinh tế phát triển và xã hội văn minh, nền khoahọc kỹ thuật hiện đại đã nâng cuộc sống của con người lên mức tiện nghi, thoải máihơn. Nhưng mộ t đi ề u mà con ng ườ i không ng ờ đ ến là đ ể đáp ứng đ ượ c nhuc ầ u cu ộ c s ố ng, s ự khai thác quá m ức tài nguyên thiên nhiên ho ặc k ết qu ảc ủ a s ự ti ế n b ộ c ủ a khoa h ọc k ỹ thu ật nh ư con dao hai l ưỡ i, v ừ a làm chocu ộ c s ố ng thêm ph ầ n ti ệ n nghi v ừ a làm cho môi trường xuống cấp đếnmức báo động. Những nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện … thải ra các c ộ t khói, b ụ i,n ướ c th ả i ch ứ a đ ầ y các ch ấ t ô nhi ễm nh ư:SO 2, NOx, CO… đã đe do ạ đ ế ncuộc sống của con người và hệ sinh thái tự nhiên. Chính vì th ế x ử lý các tác nhânô nhi ễ m nh ư SO 2 đ ể có b ầ u không khí ta th ở hàng ngày đ ượ c trong lành h ơn,gi ả m các b ệ nh v ề đ ườ ng hô h ấ p, s ả ng khoái tinh th ần làm việc hiệu quả hơnđang là một vấn đề được quan tâm hiện nay.1.2. Tổng quan về khí S02 Lưu huỳnh dioxit (SO2) là chất ô nhiễm phổ biến nhất trong sản xuất côngnghiệp cũng như trong các hoạt động của con người. Nguồn phát thải chủ yếu là từcác trung tâm nhiệt điện, từ các lò nung, lò hơi khí đốt nhiên liệu than, dầu và khí đốtcó chứa S hay các hợp chất có chứa S. Ngoài ra, một số công đoạn trong công nghiệphóa chất, luyện kim cũng thải vào khí quyển một lượng SO2 đáng kể. Trên thế giới hàng năm tiêu thụ đến 2 tỷ tấn than đá các loại và gần 1 tỷ tấn dầumỏ. Khi thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệutrung bình chiếm 1% thì lượng SO2thải vào khí quyển là 60 triệu tấn / năm. Đó là chưa kể lượng SO2 thải ra từcác ngành công nghiệp khác.Vấn đề ô nhiễm khí quyển bởi khí SO2 từ lâu đã trởthành mối hiểm họa của nhiều quốc gia nhất là các nước phát triển trên thế giới.Chính những lý do nêu trên, công nghệ xử lý lưu huỳnh dioxit trong khí thải côngnghiệp đã được nghiên cứu rất sớm và phát triển mạnh mẽ. Ngoài tác dụng làm sạch khí quyển bảo vệ môi trường, xử lý SO2 còn có ý nghĩakinh tế to lớn của nó bởi vì SO2 thu hồi được từ khí thải là nguồn cung cấp nguyênliệu cho các nhà máy sản xuất axit sunfuaric (H 2SO4) và lưu huỳnh nguyên chất.Vớitầm quan trọng nêu trên, vấn đề xử lý SO2 đang được quan tâm và lựa chọn phươngpháp để thực hiện.1.2.1. Đặc điểm khí SO2 Lưu huỳnh dioxit (SO2) là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (than dầu khí đốt), thoát vàobầu khí quyển và là một trong những nguyên nhân chính gây mưa axit. Mưa axittàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc bằng đá và kim loại, biến đất đai trồngtrọt thành những vùng hoang mạc. Không khí chứa SO2 gây hại cho sức khỏe conngười (gây viêm phổi, mắt, da ). SO2 là chất khí không màu, mùi kích thích mạnh, dễ hóa lỏng, dễ hòa tan trongnước với nồng độ thấp ( ở điều kiện bình thường 1 thể tích nước hòa tan với 40 thểtích SO2. SO2 có nhiệt độ nóng chảy ở -750C và nhiệt độ sôi ở -100C SO2 rất bềnnhiệt (∆H0tt = - 296,9 kJ/ mol ). Khí SO2 là một chất khí ô nhiễm khá điển hình. SO2cókhả năng hòa tan trong nước cao hơn các khí gây ô nhiễm khác nên dễ phản ứng vớicơ quan hô hấp của con người và động vật.SVTH : Trần Thanh Thu TrúcMSSV : 080499B 11.2.2. Tác hại của khí SO2Khí SO2 là khí độc hại không chỉ đối với sức khỏe con người, động thực vật mà còntác động lên các vật liệu xây dựng, các công trình kiến trúc,làm thiệt hại mùa màng,nhiễm độc cây trồng. • Đối với sức khỏe con người Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếuvitamin B và C, ức chế enzyme oxydaza. Khi hàm lượng thấp, SO2 sưng niêm mạc.Khi liều lượng cao ( > 0,5mg/m3) SO2 gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp. Nếuhít phải SO2 nồng độ cao có thể gây tử vong. SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các cơ quan hô hấp hoặc các cơquan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bot. Và cuối cùng chúng có thể xâmnhập vào hệ tuần hoàn. Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra các hạt axitnhỏ, cáchạt này có thể xâm nhập vào các các tuyến huyết mạch nếu kích thước của chúngnhỏ hơn 2 – 3 µm. SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua da và gây ra cácchuyển đổi hóa học, kết quả của nó là hàm lượng kiềm trong máu giảm, ammoniacbị thoát qua đường tiểu và có ảnhhưởng đến tuyến nước bọt. Hầu hết dân củ sống quanh khu vực nhà máy các khu công nghiệp có nồng độSO2 đều mắc bệnh đường hô hấp. Bảng 1 : Liều lượng gây độcmgSO2/m 3 Tác hại20 - 30 Giới hạn gây độc tính50 Kích thích đường hô hấp, ho130 – 260 Liều nguy hiểm sau khi hít thở( 30 – 60 phút)1000 – 1300 Liều gây chết nhanh (30 – 60 phút) • Đối với thực vật Khí SO2 trong khí quyển khi gặp các chất oxy hóa dướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đồ án xử lý không khí ô nhiễm không khí xử lý không khí môi trường khí đồ án không khí môi trường khí xử lý CO2 phương pháp xử lý khí CO2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 306 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0 -
17 trang 61 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 50 0 0 -
Ảnh hưởng của việc mua bảo hiểm y tế và ô nhiễm không khí lên chỉ tiêu y tế ở Việt Nam
10 trang 48 0 0 -
8 trang 45 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 42 0 0 -
8 trang 40 0 0
-
84 trang 38 0 0