Danh mục

Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 1: Khí quyển và hóa học khí quyển (TS. Nguyễn Nhật Huy)

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.87 MB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 1: Khí quyển và hóa học khí quyển có nội dung trình bày giới thiệu về khí quyển và hóa học khí quyển; tầm quan trọng của khí quyển; tính chất vật lý của khí quyển; nghịch đảo nhiệt và ô nhiễm không khí; khí hậu toàn cầu và vi khí hậu; phản ứng trong khí quyển;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 1: Khí quyển và hóa học khí quyển (TS. Nguyễn Nhật Huy) 1Chương 1Nội dung 2 Chương 1: Khí quyển và hóa học khí quyển 1.1. Giới thiệu về khí quyển và hóa học khí quyển 1.2. Tầm quan trọng của khí quyển 1.3. Tính chất vật lý của khí quyển 1.4. Nghịch đảo nhiệt và ô nhiễm không khí 1.5. Khí hậu toàn cầu và vi khí hậu 1.6. Phản ứng trong khí quyển1.1. Giới thiệu 3  Khí quyển1.1. Giới thiệu 4  Khí quyển1.1. Giới thiệu 5  Khí quyển1.1. Giới thiệu 6  Khí quyển1.1. Giới thiệu 7  Khí quyển photographed by the crew of the International Space Station while space shuttle Atlantis on the STS-129 mission was docked with the station1.1. Giới thiệu 8  Cấu trúc khí quyển EXOPHERE Tầng ngoài Tầng nhiệt Tầng giữa Tầng bình lưu Tầng đối lưu1.1. Giới thiệu 9  Cấu trúc khí quyển1.1. Giới thiệu 10  Tầng đối lưu:  7-17 km (ở 2 vùng cực là 7–10 km)  Nhiệt độ giảm theo độ cao đến -50 °C.  Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh.  Các hiện tượng thời tiết diễn ra ở tầng đối lưu.1.1. Giới thiệu 11  Tầng bình lưu:  Từ tầng đối lưu đến khoảng 50 km  Nhiệt độ tăng theo độ cao đến 0 °C.  Không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định.  Tầng này chứa ozone (ozone là một phần rất nhỏ tính theo thể tích).1.1. Giới thiệu 12  Tầng giữa (tầng trung lưu):  Từ khoảng 50 km đến 85 km,  Nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75 °C.1.1. Giới thiệu 13  Tầng nhiệt (tầng điện li):  Từ 85 km đến khoảng 640 km,  Nhiệt độ tăng theo độ cao lên đến 2.000 °C hoặc hơn.  Phản xạ sóng vô tuyến.  Tại đây, ôxy, nitơ, hơi nước, CO2, … bị phân tách thành các nguyên tử và ion như NO+, O+, O2+, NO3-, NO2-.1.1. Giới thiệu 14  Tầng ngoài (tầng thoát ly):  Từ 500–1.000 km đến 10.000 km,  Nhiệt độ tăng theo độ cao lên đến 2.500 °C.  Không khí loãng, nhiệt độ cao.  Các phân tử và nguyên tử chuyển động với tốc độ cao và thoát khỏi sức hút Trái Đất đi vào vũ trụ.1.2. Tầm quan trọng của khí quyển 15  Vai trò của khí quyển  Cung cấp không khí  Bảo vệ Trái Đất  Điều hòa nhiệt độ  Là nơi diễn ra thời tiết và khí hậu1.2. Tầm quan trọng của khí quyển 16  Cung cấp không khí  Oxy  Con người  Động vật  Các quá trình oxy hóa  CO2  Quang hợp cây xanh  Nitơ oxit  Thực vật  Hơi nước1.2. Tầm quan trọng của khí quyển 17  Cung cấp không khí  Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người  Trong 1 ngày con người cần khoảng:  1.4 kg thức ăn  1.8 – 2.5 lít nước uống  14 kg (tương đương 12 m3 không khí)  Con người có thể:  Nhịn ăn đến 2 tuần  Nhịn uống 2 đến 4 ngày  Nhưng không thể nhịn thở vài phút1.2. Tầm quan trọng của khí quyển 18  Cung cấp không khí  Người ta có thể:  Đun sôi nước  Nấu chín thức ăn  Nhưng phải thở không khí xung quanh  Không khí có vai trò quan trọng đối với con người  Nhu cầu không khí Trạng thái lít/phút m3/ngày kg/ngày Nghỉ ngơi 7.4 10.6 12 Lao động nhẹ 28 40.4 45 Lao động nặng 43 62.0 691.2. Tầm quan trọng của khí quyển 19  Bảo vệ Trái Đất  Ngăn chặn bức xạ có hại  Tia X  Tia UV  Ngăn chặn thiên thạch (sao băng)  Ngăn chặn các hạt mang điện tích từ bão mặt trời  Là nơi chứa và phân hủy các chất ô nhiễm1.2. Tầm quan trọng của khí quyển 20  Ngăn chặn bức xạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: