Danh mục

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện năm 2015-2016 môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Hồng Dương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.23 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện năm 2015-2016 môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Hồng Dương" sau đây giúp các bạn thí sinh ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải đề thi môn Văn đạt điểm cao. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện năm 2015-2016 môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Hồng Dương PHÒNG GDĐT THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNTRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG Năm 2015- 2016 -------------------------- MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 150 phút( Không kể thời gian giao đề) Câu 1:(4 điểm) Trong bài thơ “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng (viết về những người chiến sĩ của đoàn binh Tây Tiến- sáng tác năm 1948) có câu thơ: “…Heo hút cồn mây súng ngửi trời…” Trong bài thơ” Đồng chí” của Chính Hữu cũng có câu: “…Đầu súng trăng treo…” Hãy so sánh sự giống và khác nhau trong hai hình ảnh thơ ở hai câu thơ trên. Qua sự giống và khác nhau đó, em cảm nhận được gì về hình tượng người lính trong thơ ca Việt Nam. Câu 2: (6 điểm) Suy nghĩ của em từ ý nghĩa câu chuyện sau: Diễn giả Le-o Bu-sca-gli-a lần nọ kể về một cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm nhất. Người thắng cuộc là một em bé bốn tuổi. Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em bé hỏi em đã trò chuyện những gì với ông ấy, cậu bé trả lời: Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc. (Theo Phép màu nhiệm của đời - NXB Trẻ, 2005) Câu 3: (5 điểm) Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngoài hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc còn mang nhịp thở của con người lao động mới. Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ……….HẾT……….. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN 9 Câu Đáp án Điểm *Nét giống nhau: 0,5 Hai câu thơ đều xuất hiện hình ảnh người lính gắn liền với1(4điểm) cây súng. Cây súng là vũ khí chiến đấu của người lính. Hai hình ảnh gắn liền với nhau và xuất hiện nhiều trong thi ca Việt Nam.Tuy vậy hình ảnh cây súng xuất hiện trong hai câu thơ trên không gợi lên sự ác liệt, dữ dội của chiến tranh mà vẫn mang đến cho người đọc cảm giác nhẹ nhàng, bình thản. *Nét khác: Ở câu thơ: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Hình ảnh 1,5 người lính với cây súng được đặt trong không gian cao, rộng với “cồn mây, trời”, gợi cho người đọc sự hình dung: người lính Tây Tiến leo dốc dài và gian khổ để lên được đỉnh núi rất cao. Hình ảnh “súng ngửi trời” là hình ảnh nhân hóa gợi cho người đọc thấy được độ cao của núi, sự heo hút, âm u, mù mịt của cồn mây đồng thời thấy được cái dí dỏm, hài hước, tinh nghịch, hồn nhiên và tinh thần lạc quan vượt qua mọi khó khăn gian khổ của người lính Tây Tiến. Cách thể hiện ý thơ của Quang Dũng lãng mạn, hồn nhiên, phóng khoáng mà tài hoa. Câu thơ “Đầu súng trăng treo” gợi một không gian yên 1,5 tĩnh vắng lặng, người lính đứng gác mà trăng treo đầu súng. Súng và trăng gợi nhiều liên tưởng. Súng là vũ khí chiến tranh, trăng là biểu tượng hòa bình. Người lính chiến đấu để bảo vệ hòa bình cho đất nước. Câu thơ thể hiện khát vọng hòa bình của tác giả, của người chiến sĩ và của nhân dân ta.Hình ảnh thơ thể hiện sự lên tưởng, tưởng tượng phong phú. Cách diến đạt của chính Hữu: bình dị, mộc mạc mà không kém phần tinh tế. Qua đó thấy được nét chung về hình tượng người lính trong 0,5 thơ ca Việt Nam: đó là những con người hồn nhiên, bình dị, yêu cuộc đời, yêu đất nước, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ Quốc * Yêu cầu về kĩ năng: Đảm bảo là một bài nghị luận xã hội, bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không2(6điểm) mắc lỗi chính tả, ngữ pháp... * Yêu cầu về kiến thức: HS đạt được các nội dung cơ bản sau: 1. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: 0,5đ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí2. Phân ch, bàn luận vấn đề:a. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: 1,5+ Hạt cát: biểu tượng cho những khó khăn và những biếncố bất thường… là những yếu tố khách quan có thể xảy ra 0,5với con người bất kì lúc nào.+ Con trai quyết định đối phó bằng cách ết ra một chấtdẻo bọc quanh hạt cát… biến hạt cát gây ra những nỗi đaucho mình thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp: biểutượng cho con người biết thích nghi với hoàn cảnh mới và 0,5chấp nhận thử thách để đứng vững, biết vượt lên hoàncảnh, tạo ra những thành quả đẹp cống hiến cho cuộc đời(luôn luôn làm chủ hoàn cảnh và luôn suy nghĩ tích cực, lạcquan).=> Câu chuyện ngắn gọn nhưng trở thành bài học sâu sắcvề thái độ sống tích cực; phải có ý chí và bản lĩnh, mạnhdạn đối mặt với khó khăn gian khổ. Luôn luôn làm chủ 0,5hoàn cảnh và chinh phục hoàn cảnh để đat được kết quả tốtđẹp mới.b. Suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện 2Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh quan5 sâu sắcvới mỗi người trong cuộc đời:+ Những khó khăn, trở ngại vẫn thường xảy ra trong cuộcsống, luôn vượt khỏi toan tính, dự định của con người. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: