Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2014-2015 môn Lịch sử 9 – Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân Hiệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các em học sinh tham khảo "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2014-2015 môn Lịch sử 9 – Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân Hiệp" sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài tập được đưa ra trong đề thi, hy vọng đề thi sẽ giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2014-2015 môn Lịch sử 9 – Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân HiệpPHÒNG GD & ĐT TÂN HIỆP KỲ THI CHỌN HS GIỎI VÒNG HUYỆN Đề chính thức Năm học: 2014 – 2015 Môn: Lịch sử Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề )Câu 1: (3 điểm) Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội của nhà Trần? Em nhận xét gì vềquân đội nhà Trần?Câu 2: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu Á”. Bằng sự hiểu biết về sự tăngtrưởng kinh tế, Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á trong những thập niên qua, Em hãylàm sáng tỏ nhận định trên.Câu 3: (3 điểm) Hãy nêu những điểm chung nhất của các cuộc cách mạng tư sản thời kì lịch sử cận đại ?Câu 4: (6 điểm) Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, và Tây Âu sau chiến tranh thế giớithứ hai?Câu 5: (3 điểm) Nhiệm vụ và vai trò của Liên Hợp Quốc là gì? Nêu những việc làm của Liên Hợp Quốcgiúp nhân dân Việt Nam mà em biết? HẾTHƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.Câu 1 Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội của nhà Trần? 3 điểm Em nhận xét gì về quân đội nhà Trần? - Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là 0,75 đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua. - Ở làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của 0,5 các vương hầu. - Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách “Ngụ binh ư 0,75 nông” và theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. - Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ 0,25 thường xuyên. - Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí 0,25 hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. * Nhận xét: - Tổ chức quân đội thống nhất từ Trung ương đến địa phương. 0,25 - Mối quan hệ giữa quan - quân đồng nhất. 0,25Câu 2 Có ý kiến cho rằng: “Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu Á”. Bằng sự hiểu biết về sự tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc và một số nước Đông 5 điểm Nam Á trong những thập niên qua, Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. *Giới thiệu khái quát về Châu Á - Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú; trước chiến tranh thế giới 0,5 thứ hai chịu sự bóc lột và nô dịch nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân khổ cực... - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở 0,5 châu Á phát triển mạnh, hầu hết các nước đã giành được độc lập. Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á bước vào thời kỳ xây dựng theo nhiều con đường khác nhau nhưng đều đạt được thành tựu to lớn. *Chứng minh sự tăng trưởng về kinh tế - Trung Quốc: * Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế phát triển 1 nhanh chóng tăng trưởng cao nhất thế giới; GDP hàng năm tăng 9,6% đứng thứ 7 thế giới... *Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt. Từ 1978 đến 1997 thu nhập bình 1 quân đầu người ở nông thôn tăng 133,6 đến 2090 nhân dân tệ; ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ. - Một số nước khác: * Xin-ga-po: Từ 1965 đến 1973 kinh tế tăng trưởng 12% trở thành 0,5 “ con rồng ở châu Á”. * Ma-lai-xi-a: Từ 1963 đến 1983 tăng trưởng kinh tế 6,3%. 0,5 * Thái Lan: Từ 1987 đến 1990 tăng trưởng 11,4%. 0,5 + Kết luận: Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của các nước 0,5 châu Á tiêu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nên nhiều người dự đoán “ Thế kỷ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”...Câu 3 Hãy nêu những điểm chung nhất của các cuộc cách mạng tư sản thời 3 điểm kì lịch sử cận đại ? HS rút ra đặc điểm chung của các cuộc CMTS - Lật đổ chế độ phong kiến 1 - Mở đường cho sự phát triển của CNTB 1 - Giai cấp tư sản nắm quyền 1Câu 4 Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, và Tây Âu sau 6 điểm chiến tranh thế giới thứ hai ? * Chính sách đối ngoại của Mĩ: - Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, sau chiến tranh thế giới thứ 1 hai giới cầm quyền Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm: chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên phạm vi thế giới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2014-2015 môn Lịch sử 9 – Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân HiệpPHÒNG GD & ĐT TÂN HIỆP KỲ THI CHỌN HS GIỎI VÒNG HUYỆN Đề chính thức Năm học: 2014 – 2015 Môn: Lịch sử Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề )Câu 1: (3 điểm) Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội của nhà Trần? Em nhận xét gì vềquân đội nhà Trần?Câu 2: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu Á”. Bằng sự hiểu biết về sự tăngtrưởng kinh tế, Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á trong những thập niên qua, Em hãylàm sáng tỏ nhận định trên.Câu 3: (3 điểm) Hãy nêu những điểm chung nhất của các cuộc cách mạng tư sản thời kì lịch sử cận đại ?Câu 4: (6 điểm) Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, và Tây Âu sau chiến tranh thế giớithứ hai?Câu 5: (3 điểm) Nhiệm vụ và vai trò của Liên Hợp Quốc là gì? Nêu những việc làm của Liên Hợp Quốcgiúp nhân dân Việt Nam mà em biết? HẾTHƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.Câu 1 Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội của nhà Trần? 3 điểm Em nhận xét gì về quân đội nhà Trần? - Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là 0,75 đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua. - Ở làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của 0,5 các vương hầu. - Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách “Ngụ binh ư 0,75 nông” và theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. - Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ 0,25 thường xuyên. - Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí 0,25 hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. * Nhận xét: - Tổ chức quân đội thống nhất từ Trung ương đến địa phương. 0,25 - Mối quan hệ giữa quan - quân đồng nhất. 0,25Câu 2 Có ý kiến cho rằng: “Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu Á”. Bằng sự hiểu biết về sự tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc và một số nước Đông 5 điểm Nam Á trong những thập niên qua, Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. *Giới thiệu khái quát về Châu Á - Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú; trước chiến tranh thế giới 0,5 thứ hai chịu sự bóc lột và nô dịch nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân khổ cực... - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở 0,5 châu Á phát triển mạnh, hầu hết các nước đã giành được độc lập. Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á bước vào thời kỳ xây dựng theo nhiều con đường khác nhau nhưng đều đạt được thành tựu to lớn. *Chứng minh sự tăng trưởng về kinh tế - Trung Quốc: * Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế phát triển 1 nhanh chóng tăng trưởng cao nhất thế giới; GDP hàng năm tăng 9,6% đứng thứ 7 thế giới... *Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt. Từ 1978 đến 1997 thu nhập bình 1 quân đầu người ở nông thôn tăng 133,6 đến 2090 nhân dân tệ; ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ. - Một số nước khác: * Xin-ga-po: Từ 1965 đến 1973 kinh tế tăng trưởng 12% trở thành 0,5 “ con rồng ở châu Á”. * Ma-lai-xi-a: Từ 1963 đến 1983 tăng trưởng kinh tế 6,3%. 0,5 * Thái Lan: Từ 1987 đến 1990 tăng trưởng 11,4%. 0,5 + Kết luận: Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của các nước 0,5 châu Á tiêu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nên nhiều người dự đoán “ Thế kỷ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”...Câu 3 Hãy nêu những điểm chung nhất của các cuộc cách mạng tư sản thời 3 điểm kì lịch sử cận đại ? HS rút ra đặc điểm chung của các cuộc CMTS - Lật đổ chế độ phong kiến 1 - Mở đường cho sự phát triển của CNTB 1 - Giai cấp tư sản nắm quyền 1Câu 4 Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, và Tây Âu sau 6 điểm chiến tranh thế giới thứ hai ? * Chính sách đối ngoại của Mĩ: - Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, sau chiến tranh thế giới thứ 1 hai giới cầm quyền Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm: chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên phạm vi thế giới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử Đề thi Lịch sử 9 Đề thi Lịch sử 2015 Đề thi Lịch sử 9 có đáp án Ôn thi Lịch sử 9Tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT huyện Ba Vì
2 trang 64 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Tin học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Long Phú
5 trang 41 1 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Ba Vì
6 trang 33 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trần Đề
6 trang 31 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Lịch sử năm 2021-2022 có đáp án
5 trang 29 1 0 -
6 trang 25 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Lâm Thao
6 trang 25 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí lớp 8 năm 2015-2016 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nam Trực
4 trang 24 1 0 -
9 trang 23 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Ngô Mây
1 trang 23 0 0