Danh mục

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hà TĩnhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHÀ TĨNHKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPTNĂM HỌC 2017 - 2018ĐỀ THI CHÍNH THỨCMôn thi: TOÁNThời gian làm bài: 180 phút.(Đề thi có 1 trang, gồm 5 câu)Câu 1. (5.0 điểm)2x + 3có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = −2 x + m . Chứng minh rằngx+2d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi số thực m. Gọi k1 , k 2 lần lượt là hệ số góc củatiếp tuyến của (C) tại A và B. Tìm m để k1 + k2 = 4 .a. Cho hàm số y =b. Cho khai triển (1 + x) n = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n , n ∈ ℕ, n ≥ 1 . Hỏi có bao nhiêu giá trịa7n ≤ 2017 sao cho tồn tại k thỏa mãn k = .ak +1 15Câu 2. (4.5 điểm)a. Tìm các giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 > 12 log 9+ 4 5 (2 x 2 − x − 4m 2 + 2m) + log()(5 −2x 2 + mx − 2m 2 = 0.) x +1 −1y2 +1 + y = xb. Giải hệ phương trình .322 x ( y + 1) − ( x + 1) xy = 2Câu 3. (4.0 điểm)Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, AB = AC = a; tam giác SBD đều và nằm trongmặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm của cạnh SC, mặtphẳng ( ABM ) chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện.a. Tính thể tích của khối đa diện không chứa điểm S.b. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM.yCâu 4. (4.0 điểm)a. Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm là hàm số y = f ( x) ;x24đồ thị của hàm số y = f ( x) được cho như hình vẽ bên vàOf (0) + f (1) − 2 f (2) = f (4) − f (3) .Hỏi trong các giá trị f (0); f (1); f (4) giá trị nào là giá trị nhỏnhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [0;4] ?.b. Cho hàm số f ( x) = 2 x3 − 9 x 2 + 12 x + m . Tìm tất cả các số thực m sao cho với mọi sốthực a, b, c ∈ [1;3] thì f (a ); f (b); f (c) là độ dài ba cạnh của một tam giác.Câu 5. (2.5 điểm)Một công ty sữa muốn thiết kế hộp đựng sữa với thể tích hộp là 1 dm3 , hộp được thiết kế bởimột trong hai mẫu sau với cùng một loại vật liệu: mẫu 1 là hình hộp chữ nhật; mẫu 2 là hìnhtrụ. Biết rằng chi phí làm mặt hình tròn cao hơn 1,2 lần chi phí làm mặt hình chữ nhật vớicùng diện tích. Hỏi thiết kế hộp theo mẫu nào sẽ tiết kiệm chi phí hơn? (xem diện tích cácphần nối giữa các mặt là không đáng kể).-------------------------------------HẾT ----------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: ..............................................Số báo danh:....................................................Câu1aNỘI DUNGXét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và d: x ≠ −22x + 3= −2 x + m ⇔  2x+22 x + (6 − m) x + 3 − 2m = 0(*)Phương trình (*) có ∆ = (6 − m)2 − 8(3 − 2m) = m2 + 4m + 12 > 0, ∀m ∈ ℝ và x = −2không là nghiệm của (*) nên đường thẳng d luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phânbiệt A, B với mọi m.Hệ số góc của tiếp tuyến tại A, tại B lần lượt làk1 =11, k2 =, trong đó x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (*)2( x1 + 2)( x2 + 2) 21Ta có k1 + k2 ≥ 2 k1k2 = 2( x1 + 2 ) ( x2 + 2 )22=21( x1 x2 + 2 x1 + 2 x2 + 4 )2=411=⇔ ( x1 + 2)2 = ( x2 + 2)222( x1 + 2)( x2 + 2)m−6⇔ ( x1 + 2) = −( x2 + 2) (do x1 ≠ x2 ) ⇔ x1 + x2 = −4 ⇔= −4 ⇔ m = −22Ck7(k + 1)!( n − k − 1)! 7với k , n ∈ ℕ, n ≥ 1, k ≤ n − 1Theo giả thiết kn+1 = ⇔=Cn15k !(n − k )!15k +1 7⇔= ⇔ 7n = 22k + 15n − k 15Có “=” ⇔ k1 = k2 ⇔1b.⇔ n = 3k + 2 +k +17Vì n, k ∈ ℕ, n ≥ 1 ⇒k +1k +1∈ ℕ* . Đặt= m ∈ ℕ ⇒ k = 7 m − 1 ⇒ n = 22m − 177Vì n ∈ ℕ* , n ≤ 2017 ⇒ 1 ≤ 22m − 1 ≤ 2017 ⇒ 1 ≤ m ≤ 91Do đó có 91 giá trị của n thỏa mãn yêu cầu bài toán.2a2 log 9 + 4 5 (2 x 2 − x − 4m 2 + 2m) + log5 −2x 2 + mx − 2m 2 = 0 (1)222 x − x − 4m + 2m > 022 x + mx − 2m > 0Đk: (Ta thấy 9 + 4 5 = 2 + 5(1) ⇔ log5 +2)2và125 − 2 = ( 5 − 2) = ( 5 + 2)(2 x 2 − x − 4m 2 + 2m) − log5 +2−12nên phương trình( x 2 + mx − 2m 2 ) = 02 x 2 − x − 4m2 + 2m = x 2 + mx − 2m2 x 2 − (m + 1) x − 2m 2 + 2m = 0 (2)⇔ 2⇔ 222(3) x + mx − 2m > 0 x + mx − 2m > 0PT (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ (2) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn (3)PT (2) có ∆ = (m + 1) 2 + 4(2m 2 − 2m) = (3m − 1) 2 > 0 ⇔ m ≠Lúc đó (2) ⇔ x = 2m; x = −m + 1Hai nghiệm thỏa mãn (3)113(4)m ≠ 0(2m)2 + m.2m − 2m 2 > 0 4m 2 > 0⇔⇔⇔1 (5)222(−m + 1) + m(−m + 1) − 2m > 0  −2m − m + 1 > 0−1 < m < 2m < 0x + x > 1 ⇔ 4m + (1 − m) > 1 ⇔ 5m − 2m > 0 ⇔ m > 2521Kết hợp điều kiện (4) và (5) ta có −1 < m < 0; < m <52 x + 1 −1y 2 + 1 + y = x (1)2 x 3 ( y 2 + 1) − ( x + 1) xy = 2(2)ĐK: x ≥ 0Ta thấy x = 0 không thỏa mãn hệ.212b2222)()Với x > 0 ta có (1) ⇔ x((2) ()y2 +1 + y =x +1 +1y2 +1 + y =x⇒11+1 +(3)xxXét hàm số f (t ) = t + t 2 + 1, t ∈ ℝta có f (t ) = 1 +tt2 +1=t + t2 +1t2 +1>t+ ...

Tài liệu được xem nhiều: