Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi đề nghị kỳ thi hsg đồng bằng khối 12 - trường thpt chuyên nguyễn bỉnh khiêm tỉnh vĩnh long, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNG KHỐI 12 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tỉnh Vĩnh Long ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNGTrường THPT chuyênNguyễn Bỉnh Khiêm KHỐI 12 – NĂM HỌC 2010 -2011Tỉnh Vĩnh LongCâu 1: (2,5đ) 1.) Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt các loại là 180, trong đó tổng số hạt mang điệngấp 1,432 lần số hạt nơtron. a. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b. Dự đoán tính chất của X ở dạng đơn chất (tính oxi hóa, tính khử), nêu cơ sở dự đoán và viết phươngtrình phản ứng để minh họa. c.. Dạng đơn chất của X tác dụng đư ợc với dung dịch AgNO3 (dung môi không phải là nước) ở điềukiện thường chỉ tạo ra hai chất; trong đó có một chất là XNO3 và một chất kết tủa màu vàng. Hãy viết phươngtrình phản ứng và cho biết phản ứng thuộc loại nào. 2). Sắt dạng (Fe) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r = 1,24 Å. Hãytính: a) Cạnh a của tế bào sơ đẳng b) Tỉ khối của Fe theo g/cm3. c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe (Cho Fe = 56 )ĐÁP ÁN 1.) Nguyên tử X Gọi số proton là Z, số nơtron là N, số electron là E Z + N + E = 180 (0,5Đ) Z + E = 1,432N Giải hệ phương trình được: N = 74,0132, do N nguyên nên ta lấy N = 74 Z = E = 53 X là Iôt Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5 - Nguyên tử I có 7 electron (chưa bão hòa), đó là những electron hóa trị, I là nguyên tố thuộc nhómVII A, dạng đơn chất I2 a. Iôt có khuynh hướng nhận thêm 1 electron để đủ 8 e lớp ngoài cùng. Vậy Iôt có tính oxi hóa, I2 thểhiện tính chất của phi kim. 2Na + I2 2NaI (0,25Đ) = 2I- I 0 + 2e 2 b. Iôt thuộc nhóm VII A nên có tính phi kim yếu, khi tiếp xúc với chất oxi hóa mạnh hơn thì Iôt thểhiện tính khử 3I2 + 10HNO3 6HIO3 + 10 NO + 2H2O (0,25Đ) → 2I I2 - 2e c. PTPƯ I2 + AgNO3 AgI + INO3 ( 0,25Đ) Vàng Thuộc loại pư tự oxi hóa khử vì nguyên tử I từ cùng trạng thái oxi hóa (0) chuyển thành 2 trạng thái (0,25Đ)oxi hóa khác nhau (-1) và (+1) B A A B E E a C C D a DMạng tế bào cơ sở của Fe (hình vẽ)Theo hình vẽ, số nguyên tử Fe là 1 Ở tám đỉnh lập phương = 8 = 1 8 Ở tâm lập phương = 1Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đảng = 1 + 1 = 2 (nguyên tử) (0,25Đ)b) Từ hình vẽ, ta có: AD2 = a2 + a2= 2a2 xét mặt ABCD: AC2 = a2 + AD2 = 3a2 4 1,24 4r = 2,85 Å (0,25Đ) mặt khác, ta thấy AC = 4r = a 3 nên a = = 3 3c) Kho ảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đo ạn AE: 2,85 3 AC a 3 = 2,468 Å (0,25Đ) AE = = 2 2 2d) Khối lượng riêng: + 1 mol Fe = 56 gam + Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 2 nguyên tử Fe + 1 mol Fe có NA = 6,02 1023 nguyên tử 56 m = 7,95 g/cm3 =2 Khối lư ợng riêng d = (0,25Đ) 6,02 10 (2,85 108 ...