Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 125.01 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê UBND QUẬN THANH KHÊ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2024-2025 NGUYỄN TRÃI MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 Thời gian làm bài 60 phút (Đề có 03 trang)PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4,0 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Nhãn ACâu 1. Nhãn A cho biết những thông tin gì về hóa chất đựng trong lọ? A. Tên hóa chất. B. Công thức hóa học của chất. C. Nồng độ của chất tan trong dung dịch. D. Tên hóa chất, CTHH, nồng độ dung dịch, khối lượng mol, kí hiệu cảnh báo.Câu 2. Cách lấy hóa chất lỏng ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Rót từ lọ này sang lọ kia. B. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. C. Dùng ống hút nhỏ giọt. D. Đổ từ lọ sang ống nghiệm.Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quy tắc sử dụng hóa chất an toàn? A. Chỉ được lấy hóa chất đựng trong lọ có nhãn. B. Không dùng tay trực tiếp lấy hóa chất. C. Sử dụng một thìa thủy tinh để lấy nhiều hóa chất liên tiếp. D. Hóa chất dùng thừa, không được đổ lại bình chứa.Câu 4. Tên của thiết bị trong hình B là A. máy đo pH. B. vôn kế. C. ampe kế. D. huyết áp kế đồng hồ.Câu 5. Quá trình nào sau đây không phải là biến đổi hóa học? A. Hiện tượng đúc tượng đồng. B. Một dây sắt để lâu trong không khí bị gỉ. C. Đốt cháy cồn trong đĩa. D. Khí gas cháy trong không khí.Câu 6. Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu sau: Trong phản ứng hóa học, chất bị biến đổilà ……(1)……, chất mới sinh ra là …...(2)....... A. (1).chất lỏng; (2). chất rắn. B. (1). tham gia; (2). chất sản phẩm. C. (1). chất lỏng; (2). chất khí. D. (1). chất này; (2). chất khác.Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng hóa học? A. Trong phản ứng hóa học, số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên. B. Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử bị phá vỡ. C. Trong phản ứng hóa học, số phân tử giữ nguyên. D. Trong phản ứng hóa học, phân tử biến đổi thành phân tử khác.Câu 8. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl 10% cho ta biết A. có 10 gam NaCl trong 100 gam dung môi. B. có 10 gam NaCl trong 100 gam dung dịch. C. có 10 gam NaCl trong một lít dung dịch. D. có 10 mol NaCl trong 100 gam dung dịch.Câu 9. Nồng độ mol của một dung dịch cho ta biết A. số gam chất tan trong một lít dung dịch. B. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100 gam nước.Câu 10. Cho phản ứng hóa học: Cu + O2 CuO. Theo nội dung Định luật bảo toànkhối lượng ta có công thức tính khối lượng là M A. Cu + MO2 = MCuO B. m Cu + mO2 = mCuO C. MCu + MO2  MCuO D. mCu + mO2  mCuOCâu 11. Bước nào sau đây không dùng khi lập phương trình hóa học? A. Viết sơ đồ phản ứng. B. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế. C. Viết và hoàn thiện phương trình hóa học. D. Cân bằng số nguyên tố hai vế.Câu 12. Đốt cháy Iron (Fe) trong khí oxygen (O2) thu được Fe3O4 . Phương trình hóa học nàosau đây được lập đúng? A. Fe + O2 Fe3O4 . B. 4Fe + 3O2 2Fe3O4. C. 2Fe + 4O Fe3O4 D. 3Fe + 2O2 Fe3O4Câu 13. Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí có oxygen, khí methane cháy sáng, ngọnlửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. Dấu hiệu hiệu chứng tỏ phản ứng đã xảy ra là A. cháy sáng, ngọn lửa màu xanh. B. xuất hiện chất rắn. C. không thay đổi màu sắc. D. có hơi nước ngưng tụ.Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 15 gam đường vào 185 gam nước thì thu được dung dịch đường cónồng độ bằng A. 8,11%. B. 7,5%. C. 0,75%. D. 0,811%.Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 0,5 mol NaOH vào nước, thu được 250 mL dung dịch NaOH cónồng độ bằng A. 0,1 M. B. 0,2 M. C. 2,0 M. D. 1,0 M.Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam aluminium (Al) trong bình chứa m gam khí oxygen (O2),phản ứng kết thúc thu được 10,2 gam aluminium oxide (Al2O3) . Giá trị của m là A. 3,2 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 4,8 gam.PHẦN TỰ LUẬN. (6,0 điểm)Câu 17. (1,0 điểm) a. Thể tích mol chất khí là gì? b. Một lượng chất chứa 6,022.10 13 phân tử khí CO2 đo ở điều kiện chuẩn chiếm thể tích baonhiêu lít?Câu 18. (2,0 điểm) 1. Cho 6,2 gam sodium dioxide (Na2O) tác dụng vừa đủ với 1,8 gam nước (H2O) tạo thànhm gam sodium hydroxide (NaOH). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng? b. Tính khối lượng NaOH tạo thành. 2. Khi hòa tan hoàn toàn 16 gam sodium hydroxide (NaOH) vào 184 gam nước, thu đượcdung dịch NaOH. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?Câu 19. (2,0 điểm) Cho a gam Magnesium (Mg) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Kết thúc phản ứng thuđược dung dịch chứa MgCl2 và 4,958 lít khí H2(ở đkc). a. Lập PTHH của phản ứng? b. Tính a và khối lượng HCl đã phản ứng?Câu 20. (1,0 điểm) Một trong các trò chơi dân gian được các bạn rất yêu thích đó là trò “thi nấu cơmniêu”. Khi nấu cơm niêu các bạn thường chẻ nhỏ củi trước khi cho vào bếp, quạt mạnh vàobếp. - Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích vì sao các bạn làm như vậy? - Em hãy đề xuất một vài biện pháp dập tắt bếp lửa sau khi nấu? (Biết: Mg=24; H=1; Cl=35,5; Na=23; O=16; Al=27) (Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) -----------HẾT---------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: