Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, cũng như làm quen với cấu trúc ra đề thi và xem đánh giá năng lực bản thân qua việc hoàn thành đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự” dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 12 (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài : 45 phútHọ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001Câu 1. Trong thời kì Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô– Mĩ? A. Pháp. B. Anh. C. Đức. D. Italia.Câu 2. Từ sự sụp đổ của Liên Xô, bài học kinh nghiệm chủ yếu nào được rút ra cho Việt Nam trong côngcuộc xây dựng đất nước hiện nay? A. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế. B. Đảm bảo thực hiện nền dân chủ nhân dân. C. Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. D. Giữ vững vai trò lãnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.Câu 3. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế mà nước Mĩ đạt đượclà gì? A. Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. Khởi đầu và trở thành trung tâm khoa học – kĩ thuật lớn nhất thế giới. C. Mở rộng hợp tác về kinh tế với các nước tư bản phát triển. D. Làm bá chủ thế giới.Câu 4. Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì A. bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. bị các nước phương Tây cấm vận. C. Mĩ tiến hành Chiến tranh lạnh. D. bị mất hết hệ thống thuộc địa.Câu 5. Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam đã vận dụng để pháttriển kinh tế hiện nay là gì? A. Hợp tác với các nước phát triển. B. Hợp tác với các nước để cùng phát triển. C. Hợp tác với các nước trong khu vực. D. Hợp tác với các nước đang phát triển.Câu 6. Đâu không phải là mục tiêu nằm trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ? A. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hòa bình trên thế giới. C. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược trên toàn thế giới.Câu 7. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? A. Sự suy giảm “thế mạnh” của Mĩ và Liên Xô. B. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng, trì trệ. C. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu. D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân tan rã.Câu 8. Đến cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh (viết tắt) là A. APEC. B. ASEAN. C. EU. D. WTO.Câu 9. Nguyên tắc nào của tổ chức Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đônghiện nay? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. B. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục. C. Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau. D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.Câu 10. Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giớiluôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn? A. Chế tạo ra vũ khí hạt nhân. B. Chế tạo ra các loại tàu vũ trụ. 1/4 - Mã đề 001 C. Tìm ra bản đồ gen người. D. Chế tạo ra máy tính điện tử.Câu 11. Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là A. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. B. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của các nước. C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.Câu 12. Từ nửa sau những năm 80 (thế kỉ XX), Nhật Bản vươn lên trở thành A. nền kinh tế lớn nhất thế giới. B. cường quốc quân sự số một thế giới. C. siêu cường tài chính số một thế giới. D. trung tâm khoa học – kĩ thuật lớn nhất thế giới.Câu 13. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là A. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Câu 14. Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sauChiến tranh thế giới thứ hai là về A. mục tiêu đấu tranh chủ yếu. B. tổ chức lãnh đạo thống nhất của châu lục. C. kết cục cuối cùng của cuộc đấu tranh. D. nhiệm vụ đấu tranh chủ yếu.Câu 15. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ tiến hành cuộc cáchmạng nào dưới đây? A. Cách mạng chất xám. B. Cách mạng công nghiệp. C. Cách mạng trắng. D. Cách mạng xanh.Câu 16. Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi từ sự pháttriển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để thúc đẩy đất nước phát triển. B. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển đất nước. C. Coi trọng phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. D. Chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất.Câu 17. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga (1991 – 2000) là vừa ngả về phương Tây vừa khôi phục vàphát triển mối quan hệ với các nước A. châu Phi. B. châu Á. C. châu Âu. D. châu Mĩ.Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: